BÉ BỊ NGÃ ĐẬP ĐẦU PHÍA SAU, TRẺ NGÃ ĐẬP ĐẦU MẠNH MỚI GÂY TỔN THƯƠNG NÃO

Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh · Nội khoa - Nội tổng quát · Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh


*

Bị ngã đập đầu phía sau ở người lớn tuổi là hiện tượng phổ biến, với hậu quả đáng lo ngại là gây chấn thương, gãy xương. Đặc biệt, người càng cao tuổi càng mất nhiều thời gian để lành lại.

Bạn đang xem: Bị ngã đập đầu phía sau


Vậy tại sao người lớn tuổi thường dễ bị té ngã hơn? Và xử trí ra sao với tình trạng té ngã đập đầu phía sau ở người lớn tuổi? Hãy cùng tìm hiểu ngay nhé!

Bị ngã đập đầu phía sau ở người lớn tuổi: Đâu là các yếu tố nguy cơ?

Té ngã là một trong các nỗi lo lớn của người cao tuổi. Dù tình trạng té ngã khi về già là không thể tránh khỏi, bạn hoàn toàn có thể giảm thiểu nguy cơ bị ngã đập đầu phía sau ở người lớn cho bản thân và người thân trong gia đình khi hiểu rõ hơn những yếu tố nguy cơ của tình trạng này. Chúng bao gồm:


Đọc tiếp


Suy nhược cơ thể. Thiếu vitamin D (nghĩa là không có đủ vitamin D cung cấp cho cơ thể). Sử dụng một số thuốc, chẳng hạn như thuốc an thần hoặc thuốc chống trầm cảm. Ngay cả một số loại thuốc không kê đơn cũng có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng và mức độ ổn định của chân. Các vấn đề về thị lực. Đau chân hoặc đi giày không thoải mái, giày quá chật hoặc trơn trượt. Các mối nguy hiểm hoặc nguy cơ bị té ngã đập đầu ở người lớn tuổi ở nhà một mình, chẳng hạn như


Loạng choạng hay bước hụt chân. Vấp ngã bởi thảm trải sàn hoặc các vật dụng rơi vãi lung tung trên sàn nhà.

*

Bị ngã đập đầu phía sau ở người lớn gây chấn thương đầu

Khi bị ngã đập đầu phía sau ở người lớn, người bị té ngã có thể cảm thấy đau, không chảy máu và cho rằng mình vẫn ổn. Tuy vậy, nguy cơ cao là người lớn tuổi đã bị chấn thương đầu kín và rất khó để phân biệt đâu là nặng hay nhẹ. Mặc dù hầu hết trường hợp chấn thương đầu là nhẹ vì có hộp sọ bảo vệ não bộ nhưng một số dấu hiệu sau đây có thể cảnh báo chấn thương đầu nặng:

Đau đầu dữ dội. Có dịch lỏng hoặc máu chảy ra từ mũi, tai hoặc miệng. Lú lẫn, buồn ngủ hoặc mất ý thức. Thay đổi các giác quan như thị giác, thính giác, khứu giác,… Thay đổi tâm trạng thất thường hoặc có những hành vi kỳ lạ. Nói lắp hoặc nôn mửa liên tục.

Nếu phát hiện các dấu hiệu này, cần ngay lập tức đi cấp cứu. Ngoài ra, khi bị ngã đập đầu phía sau ở người lớn tuổi, dù không có máu chảy hay chỉ chấn thương đầu nhẹ, người bị té ngã vẫn cần có người thân quan sát và kịp thời phát hiện ngay các dấu hiệu bất thường.

Bị ngã đập đầu phía sau ở người lớn: Cách chăm sóc tại nhà

Trong trường hợp ngã đập đầu phía sau ở người lớn được xác định là chấn thương nhẹ, không cần nhập viện hoặc đã được xuất viện sau khi thăm khám, bạn có thể tự chăm sóc tại nhà.

Khi bị té ngã đập đầu, người bệnh có thể cảm thấy đau đầu nhẹ hoặc choáng váng, buồn nôn nhẹ trong tối đa 2 tuần sau đó. Lúc này bạn có thể:

Chườm một túi đá lạnh lên vị trí đau đầu trong thời gian ngắn vài ngày đầu tiên sau chấn thương. Nghỉ ngơi và tránh để căng thẳng. Dùng paracetamol hoặc ibuprofen để giảm đau đầu. Đảm bảo có người thân chăm sóc người bị té ngã trong 24 đầu tiên sau chấn thương.

Ngoài ra, người bệnh nên tránh làm những điều sau đây:

Không trở lại làm việc ngay sau khi chấn thương. Không lái xe sau khi bị té ngã đập đầu ở người lớn cho đến khi cảm thấy bình phục hoàn toàn. Không chơi thể thao trong vòng ít nhất 3 tuần. Không dùng ma túy, rượu hoặc các chất kích thích. Không uống thuốc ngủ trong giai đoạn phục hồi sức khỏe sau chấn thương.

Làm thế nào để ngăn ngừa các trường hợp bị ngã đập đầu phía sau ở người lớn?

*

Dù không phải là tuyệt đối, nhưng các trường hợp té ngã gây chấn thương đầu ở người lớn tuổi có thể được phòng ngừa với một số biện pháp sau:

Trao đổi với bác sĩ để đánh giá sức khỏe và nguy cơ té ngã của người lớn tuổi để cân nhắc bổ sung vitamin D hay thay đổi một số thuốc đang dùng. Thực hiện các bài tập sức mạnh và thăng bằng. Kiểm tra mắt của bạn ít nhất mỗi năm một lần và làm lại mắt kính nếu cần. Thêm các thanh tay vịn bên trong và bên ngoài bồn tắm cũng như cầu thang trong nhà. Có thể sử dụng thảm chống trượt trên sàn nhà tắm và bồn tắm. Đảm bảo đủ ánh sáng trong nhà. Sắp xếp đồ vật trong tủ, kệ vừa tầm với và gọn gàng ngăn nắp.

Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn bổ sung kiến thức và bình tĩnh xử trí trong các trường hợp bị ngã đập đầu phía sau ở người lớn tuổi. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh.

1Nguyên nhân khiến trẻ bị ngã đập đầu xuống đất

Sự bất cẩn của người trông trẻ

Sự bất cẩn của phụ huynh, người trông giữ hoặc bế trẻ có thể sơ ý gây nên tình trạng trẻ bị ngã đập đầu từ trên giường hoặc xe đẩy xuống đất. Ngoài ra, sự cố trượt tay để trẻ rơi xuống cũng dễ gây thương tích và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tinh thần của trẻ.

Do trẻ nghịch ngợm

Trường hợp trẻ nghịch ngợm, leo trèo lên bàn ghế, đồ vật kê không vững hoặc chạy nhảy ở những nơi trơn trượt như nhà tắm, khoảng sân vừa xuất hiện mưa,... cũng có thể gây tình trạng trẻ bị ngã đập đầu xuống đất. Bên cạnh đó, trong quá trình đùa nghịch với bạn bè hoặc chơi trò chơi vận động, thể thao như bóng đá, kéo co,... khả năng trẻ bị ngã cũng rất cao.


*

Trẻ bị ngã đập đầu có thể là do sự bất cẩn của người trông trẻ hoặc trẻ đùa nghịch

2Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm khi trẻ bị ngã đập đầu

Trẻ bất tỉnh

Bất tỉnh là một trong những dấu hiệu nguy hiểm nhất cần được đưa đến bác sĩ kiểm tra ngay lập tức khi trẻ bị ngã đập đầu xuống đất, mặc dù quá trình bất tỉnh chỉ diễn ra trong vài giây. Trong những trường hợp không may, lực va đập mạnh có thể gây tụ máu não dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng hơn.

Rối loạn tri giác

Rối loạn tri giác thường có những biểu hiện như lơ mơ, đờ đẫn hoặc tiếp xúc kém, kích động mạnh mẽ hơn thông thường. Đây cũng là thời điểm trẻ khó tập trung sự chú ý, không nhận ra cha mẹ, không thể làm theo yêu cầu đã được đặt ra,...

Nôn từ 3 lần trở lên

Sau khi bị ngã đập đầu xuống đất, trẻ thường xuất hiện triệu chứng nôn trớ ở trẻ sơ sinh. Nếu hiện tượng này chỉ diễn ra từ 1 - 2 lần do khóc dẫn đến ho thì cha mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu trẻ bị nôn từ 3 lần trở lên, lập tức đưa trẻ đến cơ sở khám chữa bệnh uy tín như Bệnh viện nhi Trung Ương.

Mất thăng bằng

Việc chóng mặt sau khi ngã không phải là dấu hiệu nguy hiểm, tuy nhiên nếu trẻ bị mất thăng bằng, thường xuyên bị ngã trong quá trình đi lại hoặc khó ngồi thẳng, loạng choạng, mất phương hướng,... lại là những cảnh báo bất thường. Lúc này, cha mẹ cần quan sát thật kỹ để đưa trẻ đến gặp bác sĩ trước khi những dấu hiệu trở nặng, khó điều trị hơn.


*

Một số dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm khi trẻ bị ngã đập đầu xuống đất

Dấu hiệu ở mắt

Trẻ bị ngã đập đầu xuống đất có thể xuất hiện tình trạng mắt lác, đồng tử không đều, suy giảm thị lực,... Ngoài ra, một số trẻ còn có tình trạng chảy nước dịch từ lỗ mũi hoặc lỗ tai. Lúc này, không nên tự ý điều trị, uống thuốc mà cần đưa trẻ đến bệnh viện gần nhất để kiểm tra.

Xem thêm:

Trẻ ngủ nhiều

Ngủ nhiều là một trong những dấu hiệu khó theo dõi nhất, bởi trẻ thường sẽ ngủ thiếp đi sau khi ngã. Điều này rất dễ dàng nhầm lẫn với giấc ngủ của trẻ sơ sinh thông thường nên cha mẹ cần theo sát 2 giờ 1 lần để đảm bảo không xảy ra trường hợp nguy hiểm ngoài ý muốn.


Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn ba mẹ kinh nghiệm thăm khám tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố

3Cách sơ cứu khi trẻ bị ngã đập đầu xuống đất

Dưới đây là một số cách sơ cứu cơ bản khi trẻ bị ngã đập đầu xuống đất nhằm hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ:

Chườm đá lạnh trong vòng 15 - 20 phút nếu đầu trẻ xuất hiện vết sưng. Thực hiện lặp lại, duy trì 3 lần mỗi ngày trong giai đoạn vết bầm sưng to.Để trẻ nằm nghỉ ngơi trong khoảng 2 giờ đầu sau khi bị ngã. Thậm chí, cha mẹ cần theo dõi trẻ trong 48 - 72 giờ tiếp theo để đảm bảo sức khỏe của trẻ hoàn toàn bình thường.Trẻ bị đau hoặc nhức đầu sau khi ngã có thể dùng thuốc giảm đau như Acetaminophen hoặc Ibuprofen sau 2 giờ sau chấn thương. Tuy nhiên, nếu trẻ bị đau đầu kéo dài sau 24 giờ thì đây có thể là cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm.Cẩn thận với những chấn thương vùng cổ và ngay lập tức đưa trẻ đến gặp bác sĩ nếu có dấu hiệu tổn thương khu vực này.
*

Cách sơ cứu khi trẻ bị ngã đập đầu xuống đất

Tuy nhiên, cha mẹ không nên thực hiện những điều sau khi trẻ bị ngã đập đầu xuống đất để tránh tình trạng trở nên tồi tệ hơn:

Làm nóng vùng tổn thương: Sau khi bị ngã là thời điểm mạch máu xuất huyết, việc chườm nóng có thể kích thích khiến máu chảy nhiều hơn, đồng thời vết bầm tím cũng mất nhiều thời gian hơn để hoàn toàn bình phục.Bôi dầu gió: Dầu gió cũng khiến vùng bị thương ấm hơn, khiến vết thương ngày càng nặng và sưng to, các mạch máu nhỏ bị kích thích chảy máu liên tục.Không nên di chuyển trẻ trong tình trạng khẩn cấp: Việc sơ cứu không đúng cách có thể gây nên một số biến chứng nghiêm trọng hơn như tổn thương sọ não, cột sống hoặc cổ của trẻ.

4Quan sát trẻ sau khi bị té ngã

Cha mẹ cần quan sát trẻ sát sao trong khoảng 24 giờ sau khi trẻ bị ngã đập đầu xuống đất để đảm bảo không có bất kỳ vấn đề gì gây nguy hiểm cho trẻ. Bất cứ khi nào xuất hiện những dấu hiệu bất thường, liên lạc ngay với bác sĩ để có biện pháp xử lý hoặc cấp cứu phù hợp.


Có thể bạn quan tâm: Ba mẹ nên đưa trẻ đến các phòng khám nhi Hà Nội để bác sĩ kiểm tra và xử lý an toàn

5Cách phòng ngừa tai nạn té ngã ở trẻ

Để hạn chế những nguy hiểm khi trẻ bị ngã đập đầu xuống đất, cha mẹ và người chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc trông trẻ cũng phải chú ý cẩn thận hơn. Dưới đây là cách phòng trường hợp tai nạn ngã đập đầu xuống đất ở trẻ nhỏ:

Trang bị những lối chắn hoặc cửa an toàn ngăn cách giữa phòng ngủ với cầu thang, ban công hoặc phòng bếp.Cửa sổ cần được khóa kỹ và trang bị song sắt đầy đủ.Trải nệm hoặc thảm dưới chân giường hoặc nô để giảm thiểu rủi ro khi ngã ở trẻ nhỏ.Sử dụng dây đai an toàn bất cứ khi nào trẻ ngồi xe đẩy hoặc ghế ăn bột.Hạn chế để tình trạng sàn nhà trơn trượt.
*

Địu em bé Aprica Pitta màu Beige cho bé từ 0 - 36 tháng


6Đôi lời từ canthiepsomtw.edu.vn

Trong bài viết trên, canthiepsomtw.edu.vn đã cùng bạn tìm hiểu cách xử lý cho tình trạng trẻ bị ngã đập đầu xuống đất. Hiện tượng này có thể gây nên những biến chứng nghiêm trọng về sau hoặc thậm chí gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe hiện tại của trẻ, chính vì vậy bố mẹ cần sát sao theo dõi để có biện pháp xử lý kịp thời.

Các bài viết của canthiepsomtw.edu.vn/Vũ Trụ Bỉm Sữa chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Hằng Vân tổng hợp

Kiểm duyệt bởi Trúc Lâm


c&#x
E1;c bệnh thường gặp ở trẻ em bệnh hiếm gặp ở trẻ em tư vấn sức khỏe ph&#x
F2;ng kh&#x
E1;m nhi c&#x
E1;c c&#x
E1;ch sơ cứu
Chia sẻ:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.