Tìm Hiểu Về Các Nhóm Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật ngày nay thường tồn tại trong các loại nông sản. Nông sản thường gặp như rau củ, trái cây là những đối tượng chứa nhiều hàm lượng thuốc nhất
Định nghĩa
Hợp chất bảo vệ thực vật là những hợp chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học được dùng để phòng hoặc trừ sinh vật gây hại cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.
Bạn đang xem: Các loại thuốc bảo vệ thực vật
Dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm là phần còn lại của hoạt chất, các thành phần chuyển hóa và các thành phần khác có trong thuốc, tồn tại trong cây trồng, nông sản, đất, nước sau một thời gian dưới tác động của các hệ sống và điều kiện ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…). Dư lượng của thuốc được tính bằng mg (miligam) thuốc có trong 1kg nông sản, đất và nước.Như vậy, dư lượng thuốc BVTV bao gồm bất kỳ dẫn xuất nào của thuốc cũng như các sản phẩm chuyển hóa của chúng có thể gây độc cho môi sinh, môi trường. Dư lượng có thể có nguồn gốc từ những chất đã xử lý vào đất hay trên bề mặt vật phun, phần khác lại bắt nguồn từ sự ô nhiễm có trong không khí, đất, nước.
Tác hại của hợp chất bảo vệ thực vật
Hầu hết hóa chất BVTV đều độc với con người và động vật máu nóng ở mức độ khác nhau
Chất độc cấp tính: Ở dưới liều gây chết, chúng không đủ khả năng gây tử vong, dần dần bị phân giải và bài tiết ra ngoài.Chất độc mãn tính: Có khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể vì chúng rất bền, khó bị phân giải và bài tiết ra ngoài.Hóa chất BVTV có thể thâm nhập vào cơ thể con người và động vật qua nhiều con đường khác nhau, thông qua 3 đường chính: hô hấp, tiêu hóa và tiếp xúc trực tiếp. Khi tiếp xúc với hóa chất BVTV con người có thể bị nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính, tùy thuốc vào phạm vi ảnh hưởng của thuốc
Nhiễm độc cấp tính: mệt mỏi, ngứa da, đau đầu, lợm giọng, buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, tăng tiết nước bọt, chảy nước mắt, nếu nặng có thể gây tử vong…Nhiễm độc mãn tính: kích thích các tế bào ung thư phát triển, gây đẻ quái thai, dị dạng, suy giảm trí nhớ và khả năng tập trung, suy nhược nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ thần kinh và não…
Các loại hợp chất bảo vệ thực vật
Hợp chất bảo vệ thực vật gồm nhiều loại, chủ yếu 4 nhóm chính
Nhóm Clo hữu cơ:là các dẫn xuất clo của một số hợp chất hữu cơ như diphenyletan, cyclodien, benzen, hexan. Nhóm này bao gồm những hợp chất hữu cơ rất bền vững trong môi trường tự nhiên và thời gian bán phân hủy dài. Đại diện của nhóm này là Aldrin, Dieldrin, DDT, Heptachlo, Lindan, Methoxychlor
Nhóm lân hữu cơ (organophosphorus):đều là các este, là các dẫn xuất hữu cơ của acid photphoric. Nhóm này có thời gian bán phân hủy ngắn hơn so với nhóm clo hữu cơ và được sử dụng rộng rãi hơn. Nhóm này tác động vào thần kinh của côn trùng bằng cách ngăn cản sự tạo thành men Cholinestaza làm cho thần kinh hoạt động kém, làm yếu cơ, gây choáng váng và chết. Nhóm này bao gồm một số hợp chất như parathion, malathion, diclovos, clopyrifos…
Nhóm Carbamat:là các dẫn xuất hữu cơ của acid cacbamic, gồm những hóa chất ít bền vững hơn trong môi trường tự nhiên, song cũng có độc tính cao đối với người và động vật. Khi sử dụng, chúng tác động trực tiếp vào men Cholinestraza của hệ thần kinh và có cơ chế gây độc giống như nhóm lân hữu cơ. Đại diện cho nhóm này như carbofuran, carbaryl, carbosulfan, isoprocarb, methomyl,…
Nhóm Pyrethroid:là những thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên, là hỗn hợp của các este khác nhau với cấu trúc phức tạp được tách ra từ hoa của những giống cúc nào đó. Đại diện của nhóm này gồm cypermethrin, permethrin, fenvalarate, deltamethrin,…
Ngoài ra, còn có một số nhóm khác như: các chất trừ sâu vô cơ (nhóm asen), nhóm thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ vi khuẩn, nấm, virus (thuốc trừ nấm, trừ vi khuẩn…), nhóm các hợp chất vô cơ (hợp chất của đồng, thủy ngân, …)
Hiện nay, Nhóm Clo hữu cơ đã bị cấm sử dụng, nhóm Pyrethroid vẫn đang được sử dụng nhưng độc tính thấp, ít có khả năng gây nhiễm độc cho người sử dụng. Còn lại 2 nhóm: lân hữu cơ và Carbamat đang được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp, độc tính cao và là nguyên nhân chính của phần lớn các vụ ngộ độc do ăn rau quả nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở nước ta.
Thực trạng và hướng xử lý
Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đã có nhiều phương pháp xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật như: phương pháp sắc kí, phương pháp điện di mao quản, Quang phổ UV – VIS, cực phổ, sắc ký bản mỏng, xử lý mẫu và định tính, định lượng… Tuy nhiên những phương pháp này đòi hỏi người thực hiện phải có nhiều kiến thức chuyên môn cao, am hiểu kỹ thuật , vận hành được các thiết bị chạy sắc kí và chi phí đầu tư thiết bị máy móc đắt tiền…
Hôm nay, Công Ty Tin Cậy chúng tôi xin giới thiệu đến quý khách hàng bộ test kit kiểm tra nhanh dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.Việc sử dụng bộ kit này là một giải pháp tối ưu, nhanh chóng, dễ dàng thực hiện đối với tất cả mọi người.Kit kiểm tra nhanh dư lượng thuốc trừ sâu trong rau quả dùng để kiểm tra nhanh thuốc trừ sâu nhóm lân hữu cơ và Carbamate trong rau, quả.Kit VPR 10 sử dụng cho 10 lần thử. Kit đơn giản dễ sử dụng- phù hợp cho nhu cầu kiểm tra nhanh dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả đầu vào của Siêu thị, nhà hàng, bếp ăn công nghiệp, bếp ăn bệnh viện, căn teen, các công ty kinh doanh, phân phối rau, củ quả, v.v
Cách Tác Động Của Thuốc BVTVKỹ Thuật Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Hiệu QuảGiải Thích Một Số Thuật Ngữ Về Thuốc Bảo Vệ Thực Vật :
Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Là Gì?
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), thuốc trừ dịch hại hay thuốc bảo vệ cây trồng (tiếng Anh: pesticide, crop protection agent) có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.Dịch hại có thể là vi khuẩn, virus, nấm, tuyến trùng, cỏ dại, động vật gặm nhấm, chim, cá v.v có sự cạnh tranh với con người về một loại thức ăn nào đó
Thuốc trừ dịch hại thường được sử dụng như là một nhân tố đảm bảo sự phát triển của nền nông nghiệp, đảm bảo tăng năng suất cây trồng, nhưng nếu sử dụng thái quá sẽ gây độc cho con người do tiếp xúc, hay ăn phải nông sản có tồn dư thuốc hay môi trường xung quanh nhiễm độc, có thể làm suy thoái môi trường, ô nhiễm không khí, đất, nước….
Các Nhóm Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
Dựa trên đối tượng sinh vật hại, thuốc bảo vệ thực vật được chia thành nhiều đối tượng:
Thuốc trừ bệnhThuốc trừ sâu
Thuốc trừ ốc
Thuốc trừ nhện
Thuốc trừ tuyến trùng
Thuốc điều hòa sinh trưởng

Sản Phẩm Mới
Giá: Liên hệ
Đọc tiếp
-6%

Mekomil Gold 680WP Gói 1kg Thuốc Trừ Nấm Hiệu Quả
350,000VND 330,000VND
Thêm vào giỏ hàng
-13%

OK SULFOLAC 85SC – Thuốc Trừ Sâu Sinh Học Trị Nhện, Ghẻ Sẹo
85,000VND 74,000VND
Thêm vào giỏ hàng
-20%

Viroval 50WP – Thuốc Đặc Trị Lem Lép Hạt Lúa (Vipesco)
15,000VND 12,000VND
Thêm vào giỏ hàng
-13%

Glufo Super 200SL – Thuốc Diệt Cỏ Mần Trầu
150,000VND 130,000VND
Thêm vào giỏ hàng
-13%
Mix Perfect 525SC – Thuốc Đặc Trị Đạo Ôn Vipesco
32,000VND 28,000VND
Thêm vào giỏ hàng
Combo Siêu Diệt Sâu Phares 50SC & OHAYO 100SC
220,000VND
Thêm vào giỏ hàng
Phares 50SC – Thuốc Trừ Sâu Xanh Da Láng Từ Nhật Bản
Giá: Liên hệ
Đọc tiếp
Thuốc Trừ Sâu Vifu Super 5Gr (1kg)
63,000VND
Thêm vào giỏ hàng
Thuốc Trừ Sâu Sát Trùng Đan 95WP Gói 100ml
25,000VND
Thêm vào giỏ hàng
Thuốc Trừ Sâu Prodife’s 5.8EC Chai 100ml
68,000VND
Thêm vào giỏ hàng
Thuốc Trừ Sâu TT-Checker 270SC Chai 200ML
225,000VND
Thêm vào giỏ hàng
-20%
Glufo – Viên Sủi Hỗ Trợ Tăng Hiệu Lực Thuốc Trừ Cỏ Mới
15,000VND 12,000VND
Thêm vào giỏ hàng
-10%
Reasgant 3.6 EC – Thuốc Trừ Sâu Nội Hấp Lưu Dẫn Cực Mạnh
105,000VND 95,000VND
Thêm vào giỏ hàng
-5%
KASUMIN 2SL UPL Đặc Trị Thối Nhũn, Loét Trái
100,000VND 95,000VND
Thêm vào giỏ hàng
-20%
Thuốc Trừ Cỏ Glufoca 200SL Cháy Khô Cỏ Dại Chai 1 Lít
280,000VND 225,000VND
Thêm vào giỏ hàng
Các Dạng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
Nhũ dầu: ND, ECDung dịch: DD, SL, L, ASBột hòa nước: BTN, WP, DF, WDGHuyền phù: FL, FC, SCHạt: H, G, GRDạng sữa: EWThuốc phun bột: D, BRNgoài ra còn những dạng khác như viên nén, thuốc viên, thuốc xông hơi…Tham khảo các ký hiệu trên bao bì thuốc BVTV
Cách Tác Động Của Thuốc BVTV
Thuốc trừ sâu
Tiếp xúc : thuốc tác động qua da.Vị độc : thuốc tác động qua miệng.Xông hơi : thuốc tác động qua đường hô hấp.Nội hấp hay lưu dẫn : thuốc thấm vào trong tế bào và xâm nhập vào hệ thống mạch dẫn trong cây. Sâu chích hút hoặc ăn phần vỏ cây có phun thuốc rồi chết.Thấm sâu : thuốc thấm vào mô cây và giết những côn trùng sống ẩn dưới những phân phun thuốc.Ngoài ra còn có một số thuốc có tính xua đuổi hoặc gây ngán ăn đối với côn trùng.
Thuốc trừ bệnh
Tiếp xúc : tiêu diệt nấm bệnh nơi tiếp xúc với thuốc và ngăn chặn sự xâm nhiễm tiếp tục của nấm bệnh.Nội hấp (lưu dẫn) : thuốc xâm nhập và chuyển vị trong cây nhằm tiêu diệt nấm bệnh trong cây trồng.
Thuốc trừ cỏ
Tiếp xúc : thuốc hủy diệt các mô cây có khi trực tiếp tiếp xúc với thuốc .Nội hấp hay lưu dẫn : thuốc được có hấp thu và di chuyển đến các bộ phận làm thay đổi trạng thái sinh học của cỏ.Chọn lọc : diệt cỏ dại nhưng không hại đến cây trồngKhông chọn lọc : diệt cỏ kể cả cây trồngTiền nẩy mầm : sử dụng khi cỏ chưa mọc thành cây.Hậu nẩy mầm sớm : diệt cỏ từ khi sắp mọc, đang mọc và đã mọc (được hai lá trở lại).Xem thêm: Anh thật sự cứ ngỡ đó chỉ là giấc mơ, lời bài hát có chắc yêu là đây
Hậu nẩy mầm : sử dụng khi có đã mọc (trên hai lá).Kỹ Thuật Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Hiệu Quả
Sử dụng theo 4 đúng
Đúng thuốc : căn cứ đối tượng dịch hại cần diệt trừ và cây trồng hoặc nông sản cần được bảo vệ để chọn đúng loại thuốc và dạng thuốc cần sử dụng.Đúng lúc : dùng thuốc khi sinh vật còn ở diện hẹp và ở các giai đoạn dễ mẫn cảm với thuốc (thời kỳ sâu non, bệnh chớm xuất hiện).Đúng liều lượng, nồng độ : đọc kỹ hướng dẫn trên nhãn thuốc, đảm bảo liều lượng thuốc và liều lượng nước trên một đơn vị diện tích.Đúng cách : tùy vào dạng thuốc, đặc tính thuốc và những yêu cầu kỹ thuật cũng như nơi xuất hiện dịch bệnh mà sử dụng cho đúng cách.Hỗn hợp thuốc
Là pha hai hay nhiều loại thuốc nhằm trừ cùng một lúc được nhiều dịch hại.Tuy nhiên cần lưu ý các điểm sau : chỉ nên pha các loại thuốc theo sự hướng dẫn ghi trong nhãn thuốc, bảng hướng dẫn pha thuốc hoặc sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật biết rõ về đặc tính của thuốc.Giải Thích Một Số Thuật Ngữ Về Thuốc Bảo Vệ Thực Vật :
Tên thuốc :
Tên thương mại : do Công ty sản xuất hoặc phân phối thuốc đặt ra để phân biệt sản phẩm giữa Công ty này và Công ty khác.Tên hoạt chất : là thành phần chủ yếu trong thuốc có tác dụng tiêu diệt địch hại.Phụ gia : là những chất không mang tính độc được pha trộn vào thuốc để tạo thành dạng thương phẩm giúp cho việc sử dụng dễ dàng.Nồng độ, liều lượng :
Nồng độ : tỷ lệ giữa lượng thuốc cần dùng để pha trộn với một đơn vị thể tích (đơn vị tính là %, g/…).Liều lượng : lượng thuốc cần dùng cho một đơn vị diện tích (đơn vị tính là kg/ha, lít/ha…). .Phổ tác động :
Là các loại dịch hại khác nhau mà loại thuốc đó có thể tác động đến.
Phổ rộng : thuốc có thể trừ được nhiều dịch hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau.Phổ hẹp : (còn gọi đặc trị) thuốc trừ được ít đối tượng gây hại (một loại thuốc trừ dịch hại có tính chọn lọc càng cao thì phố tác động càng hẹp).Phòng trị:
Phòng : ngăn chặn không cho tác nhân gây hại xâm nhập và phát triển trong cây trồng.Trị : bao vây, tiêu diệt các tác nhân gây hại trước hoặc sau khi chúng đã xâm nhập vào cây.Độ độc :
LD 50 : chỉ số biểu thị độ độc cấp tính của một loại thuốc BVTV đối với động vật màu nóng. Chỉ số LD50 càng thấp độ độc càng cao.LC 50 : độ độc của một hoạt chất có trong không khí hoặc nước.Ngộ độc cấp tính : thuốc xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm độc tức thời biểu hiện bằng những triệu chứng đặc trưng.Ngộ độc mãn tính : khi thuốc xâm nhập vào cơ thể với liều lượng nhỏ, nhiều lần trong thời gian dài, thuốc sẽ tích lũy trong cơ thể đến một lúc nào đó cơ thể sẽ suy yếu, có những bộ phận trong cơ thể bị tổn thương do tác động của thuốc.Luân phiên sử dụng thuốc
Thay đổi thuốc thường xuyên nhằm tránh hình thành tính kháng trên dịch hại.Dịch hại
Là những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản bao gồm cỏ, sâu bệnh, chuột, cua…Hiện tượng kháng thuốc
Là khả năng của dịch hại ngày càng chịu đựng được lượng thuốc lớn hơn do việc sử dụng nhiều lần một loại thuốc.Hiện tượng tái phát
Là sự tăng nhanh về quần thể dịch hại sau khi đã sử dụng thuốc hóa học đế phòng trừ. Một số lúc đó cao hơn so với ruộng không phun thuốc Ở cùng thời điểm và điều kiện canh tác.
Thời gian cách ly
Là khoảng thời gian từ khi phun thuốc lần cuối đến khi thu hoạch nông sản nhằm đảm bảo cho thuốc BVTV có đủ thời gian phân hủy đến mức không còn có thể gây ra những tác động xấu đến cơ thể người và gia súc khi tiêu thụ nông sản đó.
Dư lượng
Là hoạt chất và các sản phẩm phân hủy có độc tính còn lưu lại trong nông sản, môi trường sau khi phun thuốc BVTV.
Hy vọng những thông tin giúp nhà nông chúng ta hiểu rõ về các loại thuốc bảo vệ thực vật và phân biệt, lựa chọn đúng loại thuốc BVTV thích hợp cho cây trồng nhà mình.