Mắt Bị Mờ Nhìn Không Rõ - Mắt Nhìn Xa Bị Mờ, Nhòe Có Nguy Hiểm Không

Christopher J. Brady

, MD, Wilmer Eye Institute, Retina Division, Johns Hopkins University School of Medicine


Mờ mắt là triệu chứng phổ biến nhất. Nó thường đề cập đến sự giảm độ rõ ràng của thị giác khi bắt đầu dần dần và tương ứng với giảm thị lực. Bệnh nhân có khuyết thị trường nhỏ (ví dụ, gây ra bởi một bong võng mạc Bong võng mạc Bong võng mạc là lớp võng mạc cảm thụ tách ra khỏi lớp biểu mô sắc tố. Nguyên nhân phổ biến nhất là do vỡ võng mạc (vết rách hoặc ít phổ biến hơn là lỗ thủng - bong võng mạc). Triệu chứng cơ... đọc thêm

*
nhỏ) có thể tả các triệu chứng của họ là nhìn mờ.


Nguyên nhân phổ biến nhất gây mờ mắt (xem bảng Một số nguyên nhân gây mờ mắt Một số nguyên nhân gây mờ

*
) gồm


*

Một số rối loạn có thể có nhiều hơn một cơ chế. Ví dụ, khúc xạ có thể bất thường do đục thủy tinh thể sớm hoặc đục thủy tinh thể do đái tháo đường Đái tháo đường (DM) Đái tháo đường là suy giảm bài tiết insulin và nồng độ kháng insulin ngoại vi thay đổi dẫn đến tăng đường huyết. Triệu chứng sớm liên quan tới tăng glucose máu và bao gồm uống nhiều, khát nhiều... đọc thêm kiểm soát không tốt.

Bạn đang xem: Mắt bị mờ nhìn không rõ


Bệnh nhân có một số bệnh nhất định gây nhìn mờ (ví dụ, tổn thương giác mạc cấp tính , loét Loét giác mạc Loét giác mạc là một khiếm khuyết biểu mô giác mạc với tình trạng viêm nhiễm nền thường do sự xâm nhập của vi khuẩn, nấm, vi rút, hoặc Acanthamoeba. Nó có thể được bắt đầu bởi chấn thương... đọc thêm

*
, viêm giác mạc do herpes simplex Viêm giác mạc Herpes Simplex Viêm giác mạc Herpes simplex là nhiễm trùng giác mạc do herpes simplex. Có thể bao gồm cả mống mắt. Các triệu chứng cơ năng và thực thể gồm cảm giác cộm, chảy nước mắt, sợ ánh sáng và cương... đọc thêm
*
, viêm mắt do herpes zoster Viêm mắt do Herpes Zoster Viêm mắt do herpes zoster là sự tái hoạt nhiễm varicella-zoster tiềm tàng ( zona) có tổn thương ở mắt. Các triệu chứng và dấu hiệu có thể nặng bao gồm phát ban trên da một bên và viêm đau ở... đọc thêm , glôcôm góc đóng cấp tính Glôcôm góc đóng Glôcôm góc đóng liên quan đến tình trạng đóng của góc tiền phòng, có thể là mạn tính hoặc cấp tính (hiếm gặp). Các triệu chứng của góc đóng cấp tính là đau và đỏ mắt, thị lực giảm, nhìn thấy... đọc thêm ) có nhiều khả năng xuất hiện với các triệu chứng khác như đau mắt và mắt đỏ.


Rối loạn hiếm gặp có thể gây nhìn mờ bao gồm các bệnh thần kinh thị giác di truyền (ví dụ như teo thị thần kinh di truyền trội, bệnh thị thần kinh di truyền Leber) và sẹo giác mạc do thiếu vitamin A.


Bệnh sử của bệnh hiện tại thường có thể xác định rõ sự khởi phát, thời gian kéo dài và sự tiến triển của các triệu chứng, cũng như xác định xem chúng là song phương hay đơn phương. Triệu chứng nên được xác định càng chính xác càng tốt bằng cách đặt một yêu cầu hoặc câu hỏi mở (ví dụ: “Vui lòng làm rõ ý bạn nói nhìn mờ là thế nào”). Ví dụ, mất chi tiết không giống như mất độ tương phản. Ngoài ra, bệnh nhân có thể không nhận ra họ có khuyết thị trường nhưng họ sẽ tả với bác sĩ là bị vấp khi leo cầu thang hoặc khó nhìn chữ khi đọc. Các triệu chứng liên quan quan trọng bao gồm đỏ mắt, sợ ánh sáng, nhìn thấy ruồi bay, nhìn thấy chớp sáng, và đau khi di động nhãn cầu. Cần phải tìm hiểu ảnh hưởng của bóng tối (ban đêm), ánh sáng (tức là gây mờ, hoa mắt, nhìn thấy quầng mầu, chói sáng), khoảng cách từ vật, và kính chỉnh khúc xạ và liệu thị lực trung tâm hay ngoại vi bị ảnh hưởng nhiều hơn.


Đánh giá toàn trạng gồm các câu hỏi về các triệu chứng của các nguyên nhân có thể, chẳng hạn như tăng cảm giác khát và đa niệu (tiểu đường).


Bệnh sử trước đây nên chú ý đến chấn thương mắt trước đây hoặc các bệnh mắt khác đã được chẩn đoán và hỏi về các yếu tố nguy cơ đối của bênh mắt (ví dụ như tăng huyết áp Tăng huyết áp Tăng huyết áp là tình trạng tăng liên tục của huyết áp tâm thu lúc nghỉ (≥ 130 mm
Hg) hoặc huyết áp tâm trương lúc nghỉ (≥ 80 mm Hg), hoặc cả hai. Tăng huyết áp mà không có nguyên nhân rõ ràng... đọc thêm , đái tháo đường Đái tháo đường (DM) Đái tháo đường là suy giảm bài tiết insulin và nồng độ kháng insulin ngoại vi thay đổi dẫn đến tăng đường huyết. Triệu chứng sớm liên quan tới tăng glucose máu và bao gồm uống nhiều, khát nhiều... đọc thêm , HIV/AIDS Nhiễm trùng HIV/AIDS ở người Nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) là hậu quả của nhiễm 1 trong số 2 retrovirus tương tự nhau (HIV-1 và HIV-2) chúng phá hủy tế bào lympho CD4+ và làm giảm khả năng miễn dịch... đọc thêm

*
, Lupus ban đỏ hệ thống Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh lý viêm tự miễn mạn tính có biểu hiện bệnh ở nhiều hệ cơ quan, xảy ra chủ yếu ở phụ nữ trẻ tuổi. Các biểu hiện phổ biến có thể bao gồm đau khớp và viêm khớp... đọc thêm
*
, thiếu máu hồng cầu hình liềm Bệnh hồng cầu liềm Bệnh hồng cầu liềm ( bệnh huyết sắc tố) gây ra chứng thiếu máu tan máu mạn tính xảy ra hầu như chỉ ở những người có tổ tiên gốc Phi. Nguyên nhân do di truyền đồng hợp tử của các gen cho hemoglobin... đọc thêm
*
, các bệnh có thể gây hội chứng tăng độ nhớt máu Đa u tủy xương Đa u tủy xương là ung thư của tương bào mà sản xuất ra các globulin miễn dịch đơn dòng, xâm lấn và phá hủy xương lân cận. Các biểu hiện thường gặp bao gồm tổn thương mỡ trong xương gây đau và/hoặc... đọc thêm
*
, macroglobulin máu Waldenström Bệnh đại phân tử Macroglobulinemia là một rối loạn tế bào huyết tương ác tính, trong đó các tế bào B sản xuất quá nhiều Ig
M M-protein. Các biểu hiện có thể bao gồm tăng độ nhớt máu, chảy máu, nhiễm trùng tái... đọc thêm ). Tiền sử dùng thuốc gồm các câu hỏi về việc sử dụng những thuốc có thể ảnh hưởng đến thị lực (ví dụ, corticosteroid) và điều trị các bệnh ảnh hưởng đến thị lực (ví dụ bệnh võng mạc đái tháo đường Bệnh võng mạc đái tháo đường Các biểu hiện của bệnh võng mạc tiểu đường gồm vi phình mạch, xuất huyết trong võng mạc, xuất tiết cứng, phù hoàng điểm, thiếu máu hoàng điểm, tân mạch, xuất huyết dịch kính và bong võng mạc... đọc thêm
*
).


Kiểm tra thị lực là mấu chốt. Nhiều bệnh nhân không cố gắng hết sức. Dành đủ thời gian và động viên bệnh nhân để có kết quả khám chính xác hơn.


Thị lực lý tưởng được đo khi bệnh nhân đứng cách bảng Snellen được treo trên tường cách 6 m (khoảng 20 ft). Nếu không thể thực hiện được, thị lực có thể được đánh giá bằng một bảng gần cách mắt 36 cm (14 inch). Đo thị lực gần nên được kết hợp với chỉnh kính đọc tại chỗ cho bệnh nhân > 40 tuổi. Mỗi mắt được thử riêng biệt trong khi mắt kia được che bởi một vật đặc (không phải là ngón tay của bệnh nhân, có thể có khe hở trong quá trình thử). Nếu bệnh nhân không thể đọc dòng trên cùng của biểu đồ Snellen ở khoảng cách 6 m, thì kiểm tra thị lực ở khoảng cách 3 m (khoảng 10 ft). Nếu không đọc được bảng, bệnh nhân sẽ thử thị lực đếm ngón tay. Nếu không, người khám sẽ kiểm tra xem bệnh nhân có thể nhận ra bóng bàn tay không. Nếu không, kiểm tra khả năng nhận biết sáng tối của bệnh nhân.


Bệnh nhân được thử thị lực không kính và có kính. Nếu thị lực cải thiện với kính tức là bệnh nhân có tật khúc xạ. Nếu bệnh nhân không đeo kính thì sử dụng kính lỗ khúc xạ. Nếu không có kính lỗ khúc xạ phiên bản thương mại, có thể tạo ra kính lỗ tại giường bằng cách dùng kim 18G chọc một lỗ trên một tấm bìa che mắt và thay đổi nhẹ đường kính của các lỗ khác nhau. Bệnh nhân chọn lỗ giúp điều chỉnh thị lực tốt nhất. Nếu thị lực cải thiện với kính lỗ thì nhiều khả năng tật khúc xạ là nguyên nhân gây mờ. Kính lỗ khúc xạ là một khám nghiệm nhanh hiệu quả để chẩn đoán tật khúc xạ, nguyên nhân gây mờ phổ biến nhất. Tuy nhiên với khúc xạ qua kính lỗ, thị lực điều chỉnh tốt nhất thường chỉ đạt 20/30 chứ không bao giờ lên tới 20/20.


Khám mắt cũng rất quan trọng. Kiểm tra phản xạ trực tiếp và phản xạ liên ứng được thực hiện khi làm khám nghiệm đảo đèn chiếu. Thị trường được đánh giá sơ bộ bằng khám nghiệm che mắt và lưới Amsler.


Đục giác mạc được kiểm tra trên sinh hiển vi. Tyndall tiền phòng có thể được phát hiện qua khám sinh hiển vi mặc dù những kết quả thăm khám này không giải thích được triệu chứng mờ mắt ở những bệnh nhân không có đau hoặc đỏ mắt.


Khám đáy mắt bằng máy soi đáy mắt trực tiếp. Có thể khám chi tiết hơn nếu giãn đồng tử bằng một giọt cường giao cảm (ví dụ phenylephrine 2,5%), liệt điều tiết (ví dụ, 1% tropicamide hoặc 1% cyclopentolate), hoặc cả hai; giãn tối đa sau khoảng 20 phút. Có thể quan sát được phần lớn đáy mắt, bao gồm võng mạc, hoàng điểm, hố trung tâm, mạch máu, đĩa thị và bờ đĩa. Để quan sát được toàn bộ võng mạc (tức là để khám bong võng mạc ngoại vi), người khám, thường là bác sĩ mắt, phải sử dụng đèn soi đáy mắt gián tiếp.

Trong quá trình làm việc, sinh hoạt nếu bạn gặp phải những tình trạng như: mắt mờ không nhìn rõ khiến bạn cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Đừng chủ quan vì bị mờ mắt, ngoài lý do mắt mệt mỏi do điều tiết nhiều, thì còn tiềm ẩn nhiều vấn đề về mắt nguy hiểm cần được quan tâm đúng mực. Hãy cùng canthiepsomtw.edu.vn tìm hiểu mờ mắt là triệu chứng của bệnh gì và những biện pháp điều trị kịp thời.


Nguyên nhân mắt mờ Chẩn đoán tình trạng mắt mờ Phòng ngừa tình trạng mắt mờ Những câu hỏi liên quan đến chứng mờ mắt
Nguyên nhân mắt mờ Chẩn đoán tình trạng mắt mờ Phòng ngừa tình trạng mắt mờ Những câu hỏi liên quan đến chứng mờ mắt

Mắt mờ là gì?

Mờ mắt là tình trạng mắt không thể nhìn rõ được mọi vật xung quanh, làm ảnh hưởng đến các hoạt động của cơ thể hàng ngày như, đi lại, đọc sách, làm việc hay vui chơi giải trí. Khi hiện tượng mắt mờ xảy ra có thể ảnh hưởng đến toàn bộ tầm nhìn hoặc một phần tầm nhìn, tùy vào nguyên nhân gây ra nó.

Triệu chứng và các dạng mờ mắt

Mắt mờ thường có những dạng sau đây:

Nguyên nhân mắt mờ

Nguyên nhân mắt mờ có thể xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, không chỉ từ thói quen sinh hoạt không đúng cách hay các bệnh lý về mắt mà còn do các bệnh lý của cơ thể (2).

Người bệnh cần phải nắm rõ để có thể chia sẻ với bác sĩ chuyên khoa trong quá trình khám bệnh, từ đó xác định nguyên nhân chính xác mắt bị mờ để có hướng điều trị phù hợp. Dưới đây là những nguyên nhân gây mờ mắt mà bạn cần biết:

Các tật khúc xạ

Cận thị, viễn thị hay loạn thị là những tật khúc xạ phổ biến khiến mắt nhìn xa hoặc nhìn gần bị nhòe theo từng khoảng cách.

Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những hình ảnh, sự vật ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết hoặc đeo kính.

Xem thêm: Cách “Chơi” & Sử Dụng Ma Túy Đá An Toàn, Just A Moment

Ngược lại, người bị viễn thị có thể nhìn bình thường đối với những hình ảnh ở cự ly xa, nhưng không nhìn rõ những mục tiêu ở cự ly gần.

*

Tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân khiến mắt bị mờ phổ biến nhất

Thoái hóa hoàng điểm

Thoái hóa hoàng điểm là một bệnh của võng mạc tại vùng hoàng điểm. Đây là một trong những căn bệnh gây mù lòa nhiều nhất ở người cao tuổi. 

Khi bị thoái hóa hoàng điểm mắt sẽ bị mờ một bên hoặc nhìn mờ ở vùng trung tâm. Ví dụ như khi nhìn vào ai đó, chỉ nhận thấy được tay, chân, không thấy rõ mặt. Đôi khi nhìn mờ đột ngột, thị lực mờ dần hay mờ nhanh.

Đục thủy tinh thể

Bệnh đục thủy tinh thể là tình trạng rối loạn thị lực do cấu trúc protein của thủy tinh thể bị thay đổi dưới tác động của các chất có hại sinh ra từ bên trong cơ thể hoặc từ môi trường bên ngoài.

Nhìn mờ ở khoảng cách xa, nhưng đọc sách, may vá vẫn bình thường. Ra nắng nhìn mờ, và bị lóa, vào mát thì nhìn rõ hơn. Ban đêm nhìn thấy ánh đèn pha bị lóa hoặc thấy quầng sáng quanh đèn.

Hội chứng thị giác màn hình

Hội chứng thị giác màn hình(Cvs) làm mất đi sự tập trung và giảm thiểu chất lượng công việc của những người thường xuyên sử dụng máy tính. Những triệu chứng nhận biết hội chứng này bao gồm: mỏi mắt, mờ mắt, nhức mắt, nhức đầu, song thị nhìn đôi, đau cổ, khó tập trung.

Rối loạn điều tiết mắt

Mắt bị mờ do rối loạn điều tiết xuất hiện khi mắt phải làm việc với dụng cụ hàn điện, thiết bị điện tử: máy tính, điện thoại, tivi trong suốt thời gian dài hoặc đọc sách trong điều kiện thiếu sáng.

Ngoài ra, các thiết bị điện tử khi hoạt động đều phát ra ánh sáng nguy hại (ánh sáng xanh nhìn thấy trong phổ quang học có bước sóng từ 450nm đến 495nm. Ánh sáng xanh thường xuyên tác động sẽ gây hại, làm tổn thương, thậm chí gây chết các tế bào thị giác, đặc biệt là tế bào biểu mô sắc tố võng mạc.

Vẩn đục dịch kính

Vẩn đục dịch kính là sự lắng đọng hoặc ngưng tụ trong dịch kính - vật liệu lấp đầy phần sau của mắt. Khi bị vẩn đục dịch kính mắt nhìn sẽ bị mờ, có những hạt trôi nổi trong mắt hoặc có hiện tượng chấm đen li ti trước mắt.

Hiện tượng này xuất hiện khi gel dịch kính bị hóa lỏng, để lại các hạt trôi nổi và hiện bóng lên võng mạc. Vẩn đục dịch kính có thể chỉ hiện diện ở một mắt hoặc cả hai mắt.

Tăng nhãn áp

Khi mắt nhìn bị nhòe một hoặc cả hai bên có thể do áp suất trong mắt tăng cao làm tổn thương dây thần kinh thị giác dẫn đến suy giảm thị lực. 

Tăng nhãn áp thường ngoài mắt bị mờ đột ngột còn có thể kèm theo các triệu chứng đỏ mắt, đau nhức mắt, buồn nôn… Bệnh nếu dùng thuốc điều trị không hiệu quả phải can thiệp phẫu thuật để cải thiện thị lực.

Bong võng mạc

Khi bị bong võng mạc sẽ xảy ra hiện tượng mắt mờ . Một khi bị bong võng mạc không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến mất thị lực vĩnh viễn, vì vậy mọi người không nên xem nhẹ hiện tượng mắt bỗng nhiên bị mờ.

Biến chứng của một số bệnh lý nguy hiểm

Ngoài các bệnh lý ở mắt gây nên tình trạng nhìn mờ thì dưới đây là những bệnh lý nguy hiểm và biến chứng của nó có thể gây suy giảm thị lực nghiêm trọng:

Đái tháo đường: Hạ đường huyết đột ngột khi dùng thuốc liều cao sẽ làm xuất hiện tình trạng tim đập nhanh, mệt mỏi, đau đầu, khó tập trung, mờ mắt. Tăng huyết áp: Huyết áp tăng cao kéo dài hoặc tăng đột ngột sẽ làm tổn thương hệ thống mạch máu ở võng mạc dẫn đến mờ mắt. Nhiễm khuẩn, viêm xoang: Một số bệnh nhiễm trùng ở xoang, bệnh lý viêm răng hàm mặt, nhiễm virus sởi, thủy đậu khiến bệnh nhân bị mờ mắt do viêm thần kinh thị giác. U não: Bình thường tĩnh mạch dẫn máu về não nhưng khi áp lực não tăng khiến việc dẫn máu về não gặp trở ngại, dẫn tới phù nề tắc nghẽn, làm tổn thương tế bào thị giác trên võng mạc thị đáy mắt, làm giảm thị lực khiến bệnh nhân bị mờ mắt . Đột quỵ: Cơn đột quỵ, thiếu máu não thoáng qua có thể gây giảm thị lực, mắt nhìn mờ, nhìn đôi hoặc mất thị lực kèm theo hiện tượng mất cảm giác ở tay hoặc chân, chóng mặt, nói lắp.

*

Mắt mờ có thể là dấu hiệu bệnh lý u não nguy hiểm

Mắt mờ do thói quen sinh hoạt

Nguyên nhân gây nên tình trạng mờ mắt cũng có thể do những thói quen sinh hoạt không đúng cách như:

Sử dụng kính áp tròng không đún​g cách: Việc đeo kính áp tròng nhiều hơn 4 tiếng 1 ngày, tiếp xúc với nhiều khói bụi và không cho mắt nghỉ ngơi sẽ khiến mắt mờ mỏi hoặc tệ hơn có thể gây nhiễm trùng mắt. Dụi mắt th​ường xuyên: Việc dụi mắt có hại nhiều hơn lợi, dụi mắt kích thích tuyến lệ tạo độ ẩm cho đôi mắt bị nhức mỏi, đồng thời loại bỏ dị vật. Nếu dụi mắt thường xuyên, quá mạnh có thể khiến giác mạc bị xước, mắt bị mờ sẽ khó chịu hơn. Tác dụng phụ của thuốc: Có rất nhiều loại thuốc trị bệnh có tác dụng phụ gây mờ mắt như thuốc trị huyết áp cao, thuốc ngủ, thuốc điều trị rối loạn cương dương, steroid đường uống. Thuốc kháng histamin bao gồm thuốc dị ứng không kê đơn Zyrtec và Claritin cũng có thể gây phản ứng hóa học cho cơ thể làm giảm tiết nước mắt, khô mắt, mắt nhìn mờ. Ngủ sai tư thế: Một số người có thói quen nằm sấp khi ngủ và áp mặt trực tiếp lên gối sẽ gặp tình trạng mắt mờ sau khi ngủ dậy, vì trong quá trình ngủ mi mắt bị chèn ép làm hạn chế lưu thông máu trong nhãn cầu.

*

Dụi mắt thường xuyên không tốt cho mắt

Chẩn đoán tình trạng mắt mờ

Để biết chính xác tình trạng mắt mờ không nhìn rõ, nên đến các cơ sở y tế hoặc bệnh viện có chuyên khoa về mắt để được thăm khám. Trước tiên, bác sĩ thăm khám và chẩn đoán nguyên nhân gây ra tình trạng mờ mắt bằng các bảng hỏi về bệnh sử và các bệnh lý liên quan đến mắt như:

Bạn bị mắt mờ từ khi nào? Điều gì làm cho tầm nhìn tồi tệ hơn? Điều gì giúp tầm nhìn được cải thiện?

Sau khi khai thác về bệnh lý thì các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra mắt, và làm các xét nghiệm cho bệnh nhân:

Kiểm tra mắt

Bác sĩ sẽ kiểm tra thị lực của bạn bằng cách yêu cầu bạn đọc biểu đồ mắt hoặc thực hiện các bài kiểm tra mắt như:

Soi đáy mắt Kiểm tra khúc xạ Kiểm tra đèn khe Tonometry, đo nhãn áp

Xét nghiệm máu

Trong một số trường hợp nghi ngờ có vi khuẩn trong mắt, bệnh nhân sẽ được tiến hành xét nghiệm máu để giúp xác định xem có vi khuẩn trong máu hay không. Họ cũng có thể sử dụng các xét nghiệm số lượng bạch cầu (WBC) của bệnh nhân nếu có nghi ngờ bị nhiễm trùng.

Cách khắc phục tình trạng mắt mờ

Khi thấy thị lực của mình có vấn đề, bạn nên đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện để được thăm khám. Trong trường hợp mắt mờ do lượng đường trong máu giảm thì cần sử dụng các phương pháp điều trị bao gồm dùng thực phẩm cung cấp đường tạm thời như nước trái cây, kẹo, hoặc có thể uống viên glucose để làm tăng lượng đường trong máu một cách nhanh chóng.

Các phương pháp điều trị khác tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra triệu chứng bệnh, bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp, bao gồm thuốc nhỏ mắt, phẫu thuật tia laser, hoặc uống thuốc để kiểm soát tình trạng bệnh.

Bên cạnh việc điều trị bằng y tế với những trường hợp ảnh hưởng nặng đến thị giác, thì mờ mắt liên quan đến lối sống, thói quen sinh hoạt với những triệu chứng tạm thời thì có thể điều trị tại nhà như:

*

Điều trị mắt bị mờ đột ngột cần theo chỉ định bác sĩ chuyên khoa

Xem chi tiết:

7 Cách trị mờ mắt, mỏi mắt, giảm đau mắt hiệu quả tại nhà

Phòng ngừa tình trạng mắt mờ

Dưới đây là một số phương pháp giúp bạn tự bảo vệ mắt và phòng ngừa tình trạng mờ mắt ngay tại nhà:

Áp dụng nguyên tắc 20 - 20 - 20: Cụ thể là cứ 20 phút làm việc với máy tính thì cho mắt nghỉ ngơi 20 giây và nhìn xa 20 feet (khoảng 6m). Tăng cường các loại thực phẩm tốt cho mắt như rau xanh, trái cây tươi, rau củ có màu đỏ, cam, vàng. Ăn cá tươi chứa hàm lượng omega 3 cao như cá hồi, cá thu, 2 đến 3 lần/tuần để giúp mắt luôn sáng khỏe Hạn chế sử dụng thức ăn nhiều dầu mỡ, thực phẩm nhiều chất phụ gia, đồ uống có cồn, cà phê. Đeo kính mát, đội mũ rộng vành khi đi ngoài nắng để tránh tác hại từ ánh sáng mặt trời và khói bụi Vệ sinh mắt với nước muối sinh lý 0,9% để rửa sạch bụi bẩn, dị vật trong mắt làm mắt khó chịu. Khi đọc sách hay làm việc, bạn cần đảm bảo đủ ánh sáng và không để ánh sáng phản chiếu gây chói mắt.

Tinh chất Broccophane: Giải phá​p cải thiện tình trạng mờ mắt an toàn

Bên cạnh việc điều chỉnh thói quen sinh hoạt tốt cho mắt, mỗi chúng ta cần phải chú ý bảo vệ mắt từ bên trong. Bổ sung dưỡng chất cần thiết cho mắt như tinh chất Broccophane cũng chính là giải pháp lâu dài nhằm giảm tình trạng nhìn mờ, giúp đôi mắt luôn sáng khỏe mỗi ngày.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.