SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ NGÀY ĐÈN ĐỎ LÀ GÌ? ĐẾN NGÀY ĐÈN ĐỎ CÓ NHỮNG DẤU HIỆU GÌ?

Phụ nữ mê shopping hơn khi đang trong kỳ kinh nguyệt, đàn ông mê mùi hương tự nhiên của cơ thể phái đẹp khi họ đang trong thời kỳ rụng trứng… Còn rất nhiều điều bất ngờ về “ngày đèn đỏ” mà giới khoa học vừa công bố.

Bạn đang xem: Ngày đèn đỏ là gì? đến ngày đèn đỏ có những dấu hiệu gì?


Việc theo dõi chu kỳ kinh nguyệt sẽ giúp bạn biết thời gian rụng trứng, mất kinh hoặc chảy máu kinh nguyệt ngoài ý muốn. Ngoài ra, kỳ kinh nguyệt của phụ nữ còn tiết lộ nhiều sự thật thú vị về sức khỏe giới tính, ham muốn tình dục và nhiều điều bất ngờ khác.

Dưới đây là một số thông tin hữu ích về chu kỳ kinh nguyệt, kỳ hành kinh mà bạn nên biết.

1. Kỳ kinh nguyệt là gì hay tới tháng là gì?

*

Con gái tới tháng là gì? “Tới tháng” hay “đến tháng” là cách gọi dân gian thay thế cho kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ. Kỳ kinh nguyệt là giai đoạn máu kinh thoát ra ngoài cùng với niêm mạc tử cung, sau khi trứng rụng nhưng không được thụ tinh. Quá trình này sẽ gây chảy máu qua âm đạo, thường kéo dài khoảng 3-5 ngày và khác nhau ở mỗi người phụ nữ.

Chu kỳ kinh nguyệt cung cấp một loại hóa chất quan trọng giữ cho cơ thể khỏe mạnh được gọi là hormone. Thời gian hành kinh cũng là bước chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình thụ tinh, mang thai ở mỗi chu kỳ. Sự dao động của nồng độ hormone trong cơ thể có vai trò kiểm soát chu kỳ kinh nguyệt.

2. Chu kỳ kinh nguyệt diễn ra thế nào?

*


Giai đoạn nang trứng sẽ bắt đầu cùng lúc với giai đoạn kinh nguyệt, và kết thúc khi bạn rụng trứng. Trung bình, giai đoạn này sẽ kéo dài khoảng 16 ngày (có thể dao động từ 11-17 ngày).

Trong giai đoạn này, các hormone sẽ hoạt động để kích thích buồng trứng sản xuất ra các nang trứng. Mỗi nang chứa một trứng chưa trưởng thành. Và chỉ có trứng khỏe mạnh nhất mới trưởng thành.

2.3 Giai đoạn rụng trứng

Vào khoảng ngày thứ 14 của chu kỳ kinh 28 ngày, trứng trưởng thành được phóng thích khỏi buồng trứng đi vào vòi trứng, quá trình này được gọi là sự rụng trứng. Giai đoạn này chỉ kéo dài khoảng 24h.

Bạn cũng cần lưu ý, tùy vào chu kỳ kinh nguyệt ngắn hoặc dài, thời điểm rụng trứng sẽ diễn ra trước hay sau ngày thứ 14.

2.4 Giai đoạn hoàng thể

Giai đoạn này sẽ kéo dài khoảng 14 ngày (hoặc dao động từ 11-17 ngày tùy theo cơ địa). Khi này, trứng sau khi rụng sẽ di chuyển lên vòi trứng và đợi tinh trùng đến. Nồng độ hormone tăng lên giúp nội mạc tử cung dày lên chuẩn bị cho quá trình mang thai.


3. Cách tính chu kỳ kinh nguyệt như thế nào?

*

Vậy chu kỳ kinh nguyệt tính từ ngày nào? Thời gian hành kinh không nhất thiết phải cùng một ngày mỗi tháng vì một chu kỳ được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh trước cho đến ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt tiếp theo.

Chu kỳ kinh nguyệt bao nhiêu ngày hay chu kỳ bao nhiêu ngày là bình thường? Chu kỳ kinh nguyệt trung bình là 28 ngày. Chu kỳ dao động khoảng 21-35 ngày ở phụ nữ trưởng thành và 21-45 ngày ở thanh thiếu niên trẻ. Có những người có chu kỳ kinh nguyệt 30 ngày nhưng cũng có nhiều người có chu kỳ kinh nguyệt 35-40 ngày.

4. Thế nào là chu kỳ kinh nguyệt không đều?

Thật tuyệt vời nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn vẫn diễn ra đều đặn và bình thường. Tuy nhiên, một số phụ nữ sẽ gặp phải những tình trạng như máu kinh ra quá nhiều hay quá ít, kinh không đều, đau bụng kinh dữ dội hay mất kinh. Những điều này có thể là dấu hiệu cảnh báo những bất thường của kinh nguyệt và bạn cần đi khám.

Kinh nguyệt không đều có nguy hiểm không? Rất có thể! Chu kỳ kinh nguyệt không bình thường có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:

Căng thẳng Đang mang thai hoặc cho con bú Tác dụng phụ của các loại thuốc tránh thai Tuổi tác ảnh hưởng đến phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản Rối loạn ăn uống, giảm cân đột ngột hoặc tập thể dục quá sức gây rối loạn kinh U xơ tử cung Suy buồng trứng Tuyến giáp hoạt động quá mức hoặc cường giáp Có các u nhỏ hoặc bị dày lên của lớp niêm mạc tử cung

5. Những điều cần lưu ý về chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ

*

Lưu ý 1: Chu kỳ kinh không đều ảnh hưởng tới khả năng thụ thai

Chu kỳ kinh nguyệt không đều có thể khiến cho việc thụ thai của bạn sẽ trở nên khó khăn hơn. Nếu thời kỳ kinh nguyệt của phụ nữ diễn ra không đều, thời điểm bạn có khả năng thụ thai cao nhất cũng sẽ không ổn định.

Điều này có thể khiến bạn gặp khó khăn trong việc xác định thời điểm quan hệ tình dục để có thai. Không chỉ là dấu hiệu cảnh báo vô sinh, kinh nguyệt không đều cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh phụ khoa nguy hiểm khác.


Lưu ý 2: Thời điểm rụng trứng làm cho bạn trở nên hấp dẫn

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng lượng hormone testosterone của nam giới bị ảnh hưởng bởi mùi hương tự nhiên của cơ thể phụ nữ. Đặc biệt là khi phái nữ đang trong kỳ rụng trứng.

Xem thêm: Hướng dẫn cách ủ thức ăn cho gà, hiệu quả nuôi gà bằng thức ăn ủ men vi sinh

Trong một thử nghiệm, nam giới được cho cảm nhận mùi hương từ áo của phụ nữ trong từng giai đoạn khác nhau của chu kỳ. Kết quả cho thấy chiếc áo của phụ nữ trong thời kỳ rụng trứng khiến đàn ông có mức kích thích tố sinh dục nam trung bình cao hơn so với những người chỉ ngửi những chiếc áo của phụ nữ ở thời điểm bình thường khác.

Lưu ý 3: Ham muốn tăng cao trong thời kỳ rụng trứng

*

Hormone progesterone là hormone sinh dục nữ, giúp ổn định chu kỳ kinh nguyệt và giúp chuẩn bị cho cơ thể trước khi mang thai. Nồng độ progesterone tăng trong thời kỳ rụng trứng và mang thai. Do đó, bạn có thể thấy ham muốn dâng cao vào thời điểm rụng trứng.

Lưu ý 4: Nhu cầu mua sắm tăng cao khi tới kỳ kinh

Phụ nữ thường có xu hướng sa đà vào nhu cầu mua sắm nhiều hơn vào khoảng 10 ngày trước khi kỳ kinh của họ diễn ra.

Trong khảo sát với 500 phụ nữ về thói quen của bản thân khi đến kỳ kinh, gần 2/3 phụ nữ thừa nhận rằng họ đã mua rất nhiều thứ vào giai đoạn gần cuối chu kỳ. Họ xem đây là một cách xả stress để làm dịu đi hội chứng tiền kinh nguyệt.

Lưu ý 5: Lượng máu mất do chu kỳ khoảng 30ml đến 118ml

Tổng lượng máu trung bình đã bao gồm phần máu đông cơ thể bị mất trong chu kỳ là vào khoảng 45ml. Nếu tổng lượng máu bằng 237ml hoặc nhiều hơn (biểu hiện qua việc bạn phải thay băng vệ sinh thường xuyên, trung bình khoảng 1 miếng/trong 1-2 giờ) thì đó có thể là dấu hiệu bất thường và bạn cần được đi kiểm tra ngay.

Lưu ý 6: Bạn vẫn có khả năng thụ thai nếu quan hệ trong kỳ kinh nguyệt

*

Liệu kỳ kinh nguyệt và khả năng thụ thai có mối liên quan tới nhau không? Thực tế khả năng thụ thai nếu quan hệ trong kỳ kinh rất hiếm xảy ra, nhưng vẫn có khả năng vì tinh trùng có thể sống bên trong tử cung của bạn khoảng 5 ngày. Khả năng có thai cao nhất khi bạn quan hệ vào những ngày cuối của kỳ hành kinh.

Lưu ý 7: Kỳ kinh nguyệt có thể ảnh hưởng đến giọng nói của bạn

Một nghiên cứu được đăng trên tờ Ethology cho rằng chỉ thông qua giọng nói mà nam giới có thể biết được phụ nữ có đang trong kỳ kinh hay không.

Khi đang trong kỳ kinh, giọng nói của phụ nữ thường nghe dữ và gằn hơn bình thường. Việc phát ra giọng nói có mối liên quan tương đối chặt chẽ đến sinh lý. Các tế bào ở thanh quản và âm đạo tương đối giống nhau và cho ra những thụ thể hormone giống nhau.

Những câu hỏi liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt

Hãy nhớ rằng, việc theo dõi chu kỳ kinh nguyệt và thời kỳ hành kinh có thể giúp bạn biết được đâu là dấu hiệu bình thường và bất thường của cơ thể. Nếu bạn nhận thấy mình đang phải đối mặt với những hiện tượng bất thường của “ngày đèn đỏ”, hãy đi khám sớm nhé.

Ngày đèn đỏ hay còn gọi là chu kỳ kinh nguyệt cũng “thất thường” giống như con gái. Có nhiều nguyên nhân khiến cho ngày đèn đỏ đến sớm hoặc muộn hơn. Chính vì vậy, để nhận biết được ngày đèn đỏ chuẩn bị ghé thăm, chị em hãy quan tâm 8 dấu hiệu dự báo dưới đây để sẵn sàng “hứng dâu rụng” nhé.


Nội dung bài viết

2. Các dấu hiệu sắp đến ngày đèn đỏ chuẩn bị ghé thăm3. Những thắc mắc về vấn đề vệ sinh vùng kín trong ngày đèn đỏ

1. Ngày đèn đỏ là ngày gì? 

Ngày đèn đỏ hay còn gọi là chu kỳ kinh nguyệt ở phụ nữ. Chúng xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và thời kỳ mãn kinh. Hiện tượng đèn đỏ là dấu hiệu bình thường của tiến trình tự nhiên theo chu kỳ xảy ra ở phụ nữ khỏe mạnh. Bình thường quá trình này sẽ diễn ra ở phụ nữ giữa tuổi dậy thì và ở cuối tuổi sinh sản.

*
*
*
*
Mụn là một vấn đề rất phổ biến khi kỳ kinh nguyệt sắp đến

Nếu kèm theo việc lỗ chân lông bị bít tắc và chịu ảnh hưởng của vi khuẩn, bụi bẩn thì mụn sẽ nhiều hơn. Khi quan sát kỹ thì bạn sẽ thấy mụn trứng cá xuất hiện nhiều và lỗ chân lông trên da mặt cũng giãn nở rộng.

2.6 Ngực căng cứng hơn

Thêm một dấu hiệu dự báo ngày đèn đỏ có liên quan tới sự thay đổi của các hormone trong cơ thể. Trước kỳ kinh từ 4- 5 ngày, các chị em sẽ thấy ngực của mình bắt đầu căng cứng hơn. Ấn nhẹ vào sẽ thấy có cảm giác hơi đau. Nguyên nhân của hiện tượng này chính là bởi Progesterone bắt đầu tăng dần. Thông thường vào giữa chu kì khi trứng bắt đầu rụng, khiến cho tuyến nhũ trong ngực trở nên sưng cứng. Bên cạnh đó, sự căng cứng ở hai bên ngực cũng có liên quan tới nồng độ hormone Prolactin gia tăng.

2.7 Cơ thể mệt mỏi chuẩn bị đến ngày đèn đỏ

Mệt mỏi là một vòng luẩn quẩn đối với nhiều phụ nữ mỗi khi tới chu kỳ kinh nguyệt. Với hàng loạt những triệu chứng như: đau bụng, đau lưng, đau nửa đầu, stress tiền kinh nguyệt… sẽ khiến cho chị em cảm thấy mất năng lượng hơn ngày bình thường.

2.8 Tâm trạng thất thường

Đâ là dấu hiệu mà rất nhiều chị em cảm nhận được trước và cả trong chu kỳ kinh. Tâm trạng lúc buồn, lúc vui, dễ cáu và nổi nóng rất phổ biến. Nguyên nhân là do Serotonin – một hormone quan trọng giúp điều chỉnh tâm trạng và chu kỳ giấc ngủ của cơ thể. Khi nồng độ hormone này suy giảm bởi tác động của estrogen sẽ kéo theo tâm trạng thay đổi. Đó là lý do tại sao phụ nữ thường cảm thấy dễ bực tức, cáu gắt và khó ngủ khi “đến ngày”.

3. Những thắc mắc về vấn đề vệ sinh vùng kín trong ngày đèn đỏ

Bên cạnh những dấu hiệu đặc trưng báo hiệu ngày đèn đỏ sắp tới, làm thế nào để chăm sóc vùng kín đúng cách trong ngày đèn đỏ. Một số những câu hỏi thường gặp của chị em và những giải đáp dưới đây sẽ giúp chị em có ngay gợi ý để áp dụng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.