Bằng cách đánh giá và so sánh card đồ họa laptop hay card màn hình laptop giúp bạn có cái nhìn tổng quan về các thông số kỹ thuật cũng như lựa chọn được card đồ họa tốt nhất, phù hợp nhất cho mục đích học tập và làm việc của mình. Tham khảo tiếp bài viết dưới đây của Ben Computer để tìm hiểu thông số, bảng so sánh card đồ họa laptop cũng như các phần mềm so sánh card đồ họa phổ biến nhất hiện nay. Bạn đang xem: Xếp hạng card màn hình laptop
Một trong những thông số, tiêu chí mà khách hàng quan tâm nhiều nhất khi chọn mua laptop hay máy tính mới chính là card đồ họa. Trong đó nếu card đồ họa mạnh và khỏe có thể đáp ứng được nhiều yêu cầu, mục đích khác nhau.
TÓM TẮT NỘI DUNG
Phần mềm so sánh Card đồ họa nào tốt nhất hiện nay?Tiêu chí so sánh card đồ họa laptop?
Dựa vào điểm benchmark các bài thử nghiệm chơi game để có thể đánh giá và so sánh card đồ họa hay card màn hình laptop 10 cũng như hiệu năng của hệ thống đến đâu. Điểm benchmark để đánh giá phần cứng thiết bị mạnh đến cỡ nào, về cơ bản điểm benchmark càng cao thì phần cứng càng khỏe.
So sánh card đồ họa laptop cần dựa trên những tiêu chí nào?Bảng xếp hạng card đồ họa laptop 2021
Dưới đây là bảng xếp hạng card đồ họa laptop 2021, card màn hình laptop 2021 mới nhất hiện nay dựa theo điểm chuẩn benchmark.
Bảng xếp hạng card đồ họa/card màn hình laptop 2021 phân khúc tầm cao nổi bật:
Theo đó Titan V CEO Edition là card đồ họa khỏe nhất tại thời điểm hiện tại. Tiếp theo là card đồ họa RTX 2080 TI với 16.687 điểm, card đồ họa Titan RTX với 16.354 điểm.
Bảng xếp hạng card đồ họa laptop 2021 phân khúc tầm trung nổi bật:
Ở phân khúc card đồ họa tầm trung, RTX 2060 được đánh giá tốt hơn cả với 12.872 điểm. Tiếp đến lần lượt là Quadro GP100 với 12.743 điểm, Quadro GV100 với 12.727 điểm, Quadro RTX 5000 (Mobile) với 12.686 điểm.
Bảng xếp hạng card đồ họa laptop 2021 phân khúc thấp nổi bật:
Trên đây chỉ là điểm benchmark các dòng, card đồ họa hay card màn hình phổ biến hiện nay trên thị trường. Những điểm số này chỉ phản ánh được một phần nào đó chứ không thể phản ánh toàn bộ sức mạnh card đồ họa. Để bết thêm thông tin chi tiết cũng như được tư vấn, giải đáp từng dòng card đồ họa / card màn hình, bạn đọc có thể để lại ý kiến của mình trong phần bình luận bên dưới bài viết. Ben Computer sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn sớm nhất có thể.
Phần mềm so sánh Card đồ họa nào tốt nhất hiện nay?
1. Speccy
Speccy là một trong những phần mềm benchmark card đồ họa miễn phí tốt nhất hiện nay. Bên cạnh đó, phần mềm được phát triển bởi Piriform cũng là một trong những phần mềm được nhiều game thủ sử dụng để so sánh card đồ họa dựa vào điểm benchmark cũng như đánh giá phần cứng thiết bị có đáp ứng được yêu cầu tối thiểu để chơi game hay không.
Phần hay nhất của phần mềm so sánh card đồ họa laptop này là cung cấp cả thêm các thông tin chi tiết về phần cứng, nhiệt độ CPU, RAM.
Ưu điểm:
– Tính năng Search Feature để tìm kiếm các thông tin, thông số cụ thể.
– Kiểm tra thông tin phần cứng máy tính, bao gồm cả thông tin card màn hình.
2. HWMonitor
Ngoài Speccy, HWMonitor cũng là một trong những phần mềm được sử dụng để so sánh card đồ họa laptop khá phổ biến và phần mềm miễn phí tốt nhất hiện nay. Điểm cộng của phần mềm benchmark, so sánh card màn hình này là được trang bị đầy đủ các tính năng hữu ích và “độc quyền”.
Đặc biệt giao diện đơn giản và dễ sử dụng, cung cấp cho người dùng tổng quan về các thông số như quạt, tốc độ xung nhịp, nhiệt độ và điện áp máy tính, laptop, mức tiêu thụ điện năng cùng các thông số card đồ họa khác.HWMonitor thực sự có thể được coi là một trong những ứng dụng điểm chuẩn GPU miễn phí tốt nhất vào năm 2021.
Ưu điểm:
– Bao gồm cả phần mềm miễn phí và trả phí, trong đó phần mềm so sánh card đồ họa laptop HWMonitor trả phí hỗ trợ thêm nhiều tính năng khác.
– Hỗ trợ kiểm tra các thông tin nhiệt độ CPU và nhiệt độ card màn hình.
3. GFXBench
Phần mềm so sánh card màn hình cuối cùng mà Ben Computer muốn giới thiệu cho bạn có tên GFXBench. Phần mềm được thiết kế để đánh giá và so sánh hiệu suất card đồ họa laptop, máy tính thông qua một số bài test. Ngoài ra GFXBench còn được trang bị thêm một số tùy chọn nâng cao để thực hiện các bài test và so sánh điểm benchmarch API giữa các ứng dụng 2D / 3D của Open
GL và Vulkan.
Ưu điểm:
– Hỗ trợ tùy chỉnh tùy chọn kiểm tra và so ánh card đồ họa laptop, máy tính.
– Kiểm tra hiệu suất pin thiết bị.
– Phần mềm hỗ trợ cả máy tính và các thiết bị di động.
Như vậy bài viết trên đây Ben Computer vừa giới thiệu cho bạn bảng so sánh card đồ họa laptop 2021 mới nhất hiện nay. Mong rằng với những chia sẻ hữu ích trên đây sẽ giúp bạn tìm ra được card đồ họa phù hợp nhất cho mục đích sử dụng của mình và chọn mua.
Ngoài ra nếu cần hỗ trợ, tư vấn mua màn hình laptop hoặc máy tính, laptop chính hãng, được bảo hành tốt nhất và giá cả phải chăng, bạn đọc có thể để lại ý kiến của mình trong phần bình luận bên dưới bài viết. Ben Computer sẽ liên hệ lại và tư vấn cho bạn sớm nhất có thể.
Bảng xếp hạng sức mạnh VGA theo từng nhu cầu như gaming 1080P, 1440P sẽ được Tin Học Đại Việt liên tục cập nhật để khách hàng có cái nhìn tổng thể từ đó có thể lựa chọn cho mình một VGA phù hợp.
Ge Force RTX 4090 | 100.0% (146.0fps) | 100.0% (184.4fps) | 100.0% (140.0fps) | 100.0% (114.5fps) | AD102, 16384 shaders, 2520MHz, 24GB GDDR6X 21Gbps, 1008GB/s, 450W |
Radeon RX 6950 XT | 94.0% (137.3fps) | 103.1% (190.1fps) | 82.4% (115.4fps) | 61.4% (70.3fps) | Navi 21, 5120 shaders, 2310MHz, 16GB GDDR6 18Gbps, 576GB/s, 335W |
Ge Force RTX 3090 Ti | 90.7% (132.4fps) | 97.7% (180.1fps) | 81.3% (113.9fps) | 66.1% (75.7fps) | GA102, 10752 shaders, 1860MHz, 24GB GDDR6X 21Gbps, 1008GB/s, 450W |
Radeon RX 6900 XT | 88.9% (129.7fps) | 100.1% (184.6fps) | 75.4% (105.5fps) | 55.1% (63.1fps) | Navi 21, 5120 shaders, 2250MHz, 16GB GDDR6 16Gbps, 512GB/s, 300W |
Ge Force RTX 3090 | 86.7% (126.6fps) | 96.6% (178.1fps) | 76.1% (106.5fps) | 60.1% (68.8fps) | GA102, 10496 shaders, 1695MHz, 24GB GDDR6X 19.5Gbps, 936GB/s, 350W |
Ge Force RTX 3080 12GB | 85.3% (124.5fps) | 96.7% (178.2fps) | 74.3% (104.0fps) | 57.9% (66.3fps) | GA102, 8960 shaders, 1845MHz, 12GB GDDR6X 19Gbps, 912GB/s, 400W |
Radeon RX 6800 XT | 84.6% (123.5fps) | 97.1% (179.1fps) | 71.3% (99.8fps) | 51.1% (58.5fps) | Navi 21, 4608 shaders, 2250MHz, 16GB GDDR6 16Gbps, 512GB/s, 300W |
Ge Force RTX 3080 Ti | 84.5% (123.4fps) | 94.9% (174.9fps) | 73.8% (103.4fps) | 58.0% (66.5fps) | GA102, 10240 shaders, 1665MHz, 12GB GDDR6X 19Gbps, 912GB/s, 350W |
Ge Force RTX 3080 | 79.6% (116.3fps) | 94.1% (173.4fps) | 68.2% (95.5fps) | 53.0% (60.6fps) | GA102, 8704 shaders, 1710MHz, 10GB GDDR6X 19Gbps, 760GB/s, 320W |
Radeon RX 6800 | 75.9% (110.7fps) | 93.7% (172.7fps) | 62.5% (87.5fps) | 44.2% (50.6fps) | Navi 21, 3840 shaders, 2105MHz, 16GB GDDR6 16Gbps, 512GB/s, 250W |
Ge Force RTX 3070 Ti | 71.3% (104.1fps) | 88.1% (162.4fps) | 59.0% (82.6fps) | 40.9% (46.8fps) | GA104, 6144 shaders, 1770MHz, 8GB GDDR6X 19Gbps, 608GB/s, 290W |
Radeon RX 6750 XT | 69.3% (101.2fps) | 91.1% (168.0fps) | 53.8% (75.4fps) | 36.6% (41.9fps) | Navi 22, 2560 shaders, 2600MHz, 12GB GDDR6 18Gbps, 432GB/s, 250W |
Titan RTX | 69.2% (101.0fps) | 85.8% (158.2fps) | 57.5% (80.5fps) | 42.2% (48.3fps) | TU102, 4608 shaders, 1770MHz, 24GB GDDR6 14Gbps, 672GB/s, 280W |
Ge Force RTX 3070 | 68.3% (99.8fps) | 85.5% (157.7fps) | 55.3% (77.5fps) | 37.7% (43.2fps) | GA104, 5888 shaders, 1725MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 448GB/s, 220W |
Ge Force RTX 2080 Ti | 65.7% (96.0fps) | 82.3% (151.6fps) | 53.8% (75.3fps) | 39.0% (44.6fps) | TU102, 4352 shaders, 1545MHz, 11GB GDDR6 14Gbps, 616GB/s, 250W |
Radeon RX 6700 XT | 65.6% (95.8fps) | 86.7% (159.8fps) | 50.5% (70.8fps) | 34.4% (39.4fps) | Navi 22, 2560 shaders, 2581MHz, 12GB GDDR6 16Gbps, 384GB/s, 230W |
Ge Force RTX 3060 Ti | 62.7% (91.5fps) | 81.2% (149.7fps) | 49.8% (69.7fps) | GA104, 4864 shaders, 1665MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 448GB/s, 200W | |
Ge Force RTX 2080 Super | 58.2% (84.9fps) | 74.8% (137.8fps) | 46.4% (64.9fps) | 30.2% (34.5fps) | TU104, 3072 shaders, 1815MHz, 8GB GDDR6 15.5Gbps, 496GB/s, 250W |
Ge Force RTX 2080 | 56.3% (82.2fps) | 72.2% (133.1fps) | 44.6% (62.4fps) | TU104, 2944 shaders, 1710MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 448GB/s, 215W | |
Intel Arc A770 16GB | 55.0% (80.3fps) | 67.3% (124.0fps) | 44.5% (62.3fps) | 32.1% (36.7fps) | ACM-G10, 4096 shaders, 2100MHz, 16GB GDDR6 17.5Gbps, 560GB/s, 225W |
Radeon RX 6650 XT | 54.7% (79.9fps) | 75.1% (138.4fps) | 40.5% (56.7fps) | Navi 23, 2048 shaders, 2635MHz, 8GB GDDR6 18Gbps, 280GB/s, 180W | |
Radeon RX 6600 XT | 53.5% (78.1fps) | 74.0% (136.5fps) | 39.2% (54.9fps) | Navi 23, 2048 shaders, 2589MHz, 8GB GDDR6 16Gbps, 256GB/s, 160W | |
Ge Force RTX 2070 Super | 52.4% (76.4fps) | 67.3% (124.1fps) | 41.0% (57.4fps) | TU104, 2560 shaders, 1770MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 448GB/s, 215W | |
Radeon RX 5700 XT | 50.5% (73.7fps) | 68.3% (125.8fps) | 38.1% (53.3fps) | 25.5% (29.3fps) | Navi 10, 2560 shaders, 1905MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 448GB/s, 225W |
Intel Arc A750 | 48.9% (71.4fps) | 63.1% (116.4fps) | 39.5% (55.2fps) | 27.7% (31.8fps) | ACM-G10, 3584 shaders, 2050MHz, 8GB GDDR6 16Gbps, 512GB/s, 225W |
Ge Force RTX 3060 | 48.1% (70.2fps) | 64.4% (118.8fps) | 37.6% (52.6fps) | GA106, 3584 shaders, 1777MHz, 12GB GDDR6 15Gbps, 360GB/s, 170W | |
Radeon VII | 47.7% (69.7fps) | 61.9% (114.0fps) | 37.8% (53.0fps) | 27.5% (31.4fps) | Vega 20, 3840 shaders, 1750MHz, 16GB HBM2 2.0Gbps, 1024GB/s, 300W |
Ge Force RTX 2070 | 46.5% (67.9fps) | 60.0% (110.7fps) | 36.4% (51.0fps) | TU106, 2304 shaders, 1620MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 448GB/s, 175W | |
Radeon RX 6600 | 45.7% (66.7fps) | 63.9% (117.8fps) | 32.9% (46.1fps) | Navi 23, 1792 shaders, 2491MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 224GB/s, 132W | |
Ge Force GTX 1080 Ti | 45.6% (66.5fps) | 60.0% (110.6fps) | 35.9% (50.3fps) | 25.8% (29.5fps) | GP102, 3584 shaders, 1582MHz, 11GB GDDR5X 11Gbps, 484GB/s, 250W |
Ge Force RTX 2060 Super | 44.6% (65.1fps) | 57.4% (105.9fps) | 34.4% (48.2fps) | TU106, 2176 shaders, 1650MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 448GB/s, 175W | |
Radeon RX 5700 | 44.4% (64.8fps) | 60.4% (111.3fps) | 33.7% (47.2fps) | Navi 10, 2304 shaders, 1725MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 448GB/s, 180W | |
Radeon RX 5600 XT | 39.8% (58.1fps) | 54.5% (100.6fps) | 30.0% (42.0fps) | Navi 10, 2304 shaders, 1750MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 336GB/s, 160W | |
Radeon RX Vega 64 | 38.9% (56.8fps) | 51.2% (94.3fps) | 29.7% (41.6fps) | 20.5% (23.5fps) | Vega 10, 4096 shaders, 1546MHz, 8GB HBM2 1.89Gbps, 484GB/s, 295W |
Ge Force RTX 2060 | 37.8% (55.2fps) | 52.5% (96.8fps) | 27.6% (38.7fps) | TU106, 1920 shaders, 1680MHz, 6GB GDDR6 14Gbps, 336GB/s, 160W | |
Ge Force GTX 1080 | 36.4% (53.1fps) | 48.8% (90.0fps) | 28.2% (39.4fps) | GP104, 2560 shaders, 1733MHz, 8GB GDDR5X 10Gbps, 320GB/s, 180W | |
Ge Force RTX 3050 | 35.2% (51.4fps) | 48.5% (89.4fps) | 26.9% (37.6fps) | GA106, 2560 shaders, 1777MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 224GB/s, 130W | |
Ge Force GTX 1070 Ti | 35.0% (51.1fps) | 46.5% (85.8fps) | 27.1% (37.9fps) | GP104, 2432 shaders, 1683MHz, 8GB GDDR5 8Gbps, 256GB/s, 180W | |
Radeon RX Vega 56 | 34.7% (50.6fps) | 45.8% (84.4fps) | 26.4% (37.0fps) | Vega 10, 3584 shaders, 1471MHz, 8GB HBM2 1.6Gbps, 410GB/s, 210W | |
Ge Force GTX 1660 Super | 31.0% (45.3fps) | 44.9% (82.8fps) | 23.1% (32.4fps) | TU116, 1408 shaders, 1785MHz, 6GB GDDR6 14Gbps, 336GB/s, 125W | |
Ge Force GTX 1660 Ti | 30.8% (45.0fps) | 44.7% (82.4fps) | 23.0% (32.2fps) | TU116, 1536 shaders, 1770MHz, 6GB GDDR6 12Gbps, 288GB/s, 120W | |
Ge Force GTX 1070 | 30.7% (44.8fps) | 40.7% (75.1fps) | 23.6% (33.1fps) | GP104, 1920 shaders, 1683MHz, 8GB GDDR5 8Gbps, 256GB/s, 150W | |
Ge Force GTX 1660 | 27.6% (40.2fps) | 40.7% (75.1fps) | 20.4% (28.5fps) | TU116, 1408 shaders, 1785MHz, 6GB GDDR5 8Gbps, 192GB/s, 120W | |
Radeon RX 5500 XT 8GB | 27.3% (39.8fps) | 39.4% (72.6fps) | 20.3% (28.5fps) | Navi 14, 1408 shaders, 1845MHz, 8GB GDDR6 14Gbps, 224GB/s, 130W | |
Radeon RX 590 | 27.0% (39.4fps) | 37.2% (68.6fps) | 20.8% (29.1fps) | Polaris 30, 2304 shaders, 1545MHz, 8GB GDDR5 8Gbps, 256GB/s, 225W | |
Ge Force GTX 980 Ti | 24.6% (35.9fps) | 33.9% (62.6fps) | 19.0% (26.7fps) | GM200, 2816 shaders, 1075MHz, 6GB GDDR5 7Gbps, 336GB/s, 250W | |
Radeon R9 Fury X | 24.3% (35.4fps) | 34.9% (64.4fps) | Fiji, 4096 shaders, 1050MHz, 4GB HBM2 2Gbps, 512GB/s, 275W | ||
Radeon RX 580 8GB | 24.2% (35.3fps) | 33.5% (61.7fps) | 18.6% (26.0fps) | Polaris 20, 2304 shaders, 1340MHz, 8GB GDDR5 8Gbps, 256GB/s, 185W | |
Ge Force GTX 1650 Super | 23.2% (33.9fps) | 36.9% (68.0fps) | 16.4% (23.0fps) | TU116, 1280 shaders, 1725MHz, 4GB GDDR6 12Gbps, 192GB/s, 100W | |
Radeon RX 5500 XT 4GB | 22.9% (33.5fps) | 36.3% (66.9fps) | Navi 14, 1408 shaders, 1845MHz, 4GB GDDR6 14Gbps, 224GB/s, 130W | ||
Ge Force GTX 1060 6GB | 22.1% (32.2fps) | 31.5% (58.0fps) | 16.5% (23.0fps) | GP106, 1280 shaders, 1708MHz, 6GB GDDR5 8Gbps, 192GB/s, 120W | |
Radeon RX 6500 XT | 21.1% (30.8fps) | 35.7% (65.8fps) | 12.8% (18.0fps) | Navi 24, 1024 shaders, 2815MHz, 4GB GDDR6 18Gbps, 144GB/s, 107W | |
Radeon R9 390 | 20.4% (29.8fps) | 27.8% (51.2fps) | Grenada, 2560 shaders, 1000MHz, 8GB GDDR5 6Gbps, 384GB/s, 275W | ||
Ge Force GTX 980 | 19.8% (28.9fps) | 29.1% (53.7fps) | GM204, 2048 shaders, 1216MHz, 4GB GDDR5 7Gbps, 256GB/s, 165W | ||
Ge Force GTX 1650 GDDR6 | 19.7% (28.8fps) | 30.7% (56.7fps) | TU117, 896 shaders, 1590MHz, 4GB GDDR6 12Gbps, 192GB/s, 75W | ||
Intel Arc A380 | 19.4% (28.3fps) | 29.7% (54.7fps) | 13.9% (19.5fps) | ACM-G11, 1024 shaders, 2450MHz, 6GB GDDR6 15.5Gbps, 186GB/s, 75W | |
Radeon RX 570 4GB | 19.4% (28.3fps) | 29.1% (53.6fps) | 14.3% (20.0fps) | Polaris 20, 2048 shaders, 1244MHz, 4GB GDDR5 7Gbps, 224GB/s, 150W | |
Ge Force GTX 1060 3GB * | 19.0% (27.8fps) | 28.5% (52.6fps) | GP106, 1152 shaders, 1708MHz, 3GB GDDR5 8Gbps, 192GB/s, 120W | ||
Ge Force GTX 1650 | 18.4% (26.9fps) | 27.7% (51.1fps) | TU117, 896 shaders, 1665MHz, 4GB GDDR5 8Gbps, 128GB/s, 75W | ||
Ge Force GTX 970 | 18.1% (26.5fps) | 26.7% (49.1fps) | GM204, 1664 shaders, 1178MHz, 4GB GDDR5 7Gbps, 256GB/s, 145W | ||
Radeon RX 6400 | 16.2% (23.7fps) | 28.2% (52.0fps) | Navi 24, 768 shaders, 2321MHz, 4GB GDDR6 16Gbps, 128GB/s, 53W | ||
Ge Force GTX 780 * | 15.1% (22.0fps) | 20.9% (38.5fps) | GK110, 2304 shaders, 900MHz, 3GB GDDR5 6Gbps, 288GB/s, 230W | ||
Ge Force GTX 1050 Ti | 13.6% (19.8fps) | 20.6% (38.0fps) | GP107, 768 shaders, 1392MHz, 4GB GDDR5 7Gbps, 112GB/s, 75W | ||
Ge Force GTX 1630 | 11.6% (16.9fps) | 18.4% (33.9fps) | TU117, 512 shaders, 1785MHz, 4GB GDDR6 12Gbps, 96GB/s, 75W | ||
Radeon RX 560 4GB | 10.1% (14.8fps) | 17.3% (31.8fps) | Baffin, 1024 shaders, 1275MHz, 4GB GDDR5 7Gbps, 112GB/s, 60-80W | ||
Ge Force GTX 1050 * | 10.1% (14.8fps) | 16.1% (29.8fps) | GP107, 640 shaders, 1455MHz, 2GB GDDR5 CPU là linh kiện quan trọng nhất của chiếc máy tính. Chọn CPU phù hợp với nhu cầu sử dụng và túi tiền của mình luôn là vấn đề nan giải.... Đọc tiếp Intel Arc A380 là một card đồ họa tầm trung của Intel, ra mắt vào ngày 14 tháng 6 năm 2022. Sản phẩm này gây ra nhiều tranh cãi trong l... Đọc tiếp Intel đang làm việc hết mình với tham vọng đưa GPU Xe của mình ra mắt sản phẩm thương mại đầu tiên vào năm 2020. Theo thông tin đươc đă... Đọc tiếp One thought on “Bảng Xếp Hạng VGA Mới Nhất 2023 1080P, 1440P và 4K Gaming (Cập nhật 10/1)”Trả lời HủyEmail của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu * Bình luận * Tên * Email * Trang web Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
PC Gaming PC Doanh Nghiệp, VPLaptopLinh Kiện Máy Tính CPU-Bộ Vi Xử LýMainboard RAM Desktop SSDVGA – Card đồ họa PSU Nguồn máy tính Case – Thùng MáyĐồ Chơi PCMàn Hình Máy TínhBàn GhếChuột Bàn Phím Máy TínhThiết Bị Nghe NhìnThiết Bị Mạng Router – Bộ Định TuyếnWorkstation – Server Tin Tức Bảo Hành Dịch Vụ Liên hệ |