Tầm Gửi Cây Bưởi Có Tác Dụng Gì ? Cây Tầm Gửi Cây Bưởi Có Tác Dụng Gì, Cây Tầm Gửi

Cây tầm gửi được biết đến là vị thuốc chữa được nhiều bệnh, đặc biệt công dụng của vị thuốc này chữa được bệnh xương khớp cực kì hiệu quả. Bên cạnh đó còn chữa được các chứng bệnh khác như sỏi thận, điều trị huyết áp tốt. Xem qua bài viết để biết được nhiều tác dụng của dược liệu hơn nhé!
Cây tầm gửi được biết đến là loại cây chữa và điều trị bệnh viêm cầu thận và các bệnh về xương khớp, theo y học cổ truyền, loại thảo dược này được sử dụng rất phổ biến và được đánh giá cao đó là cây tầm gửi trên cây gạo vì có nhiều tác dụng chữa bệnh đem lại sức khỏe tốt cho người dùng.

Bạn đang xem: Tầm gửi cây bưởi có tác dụng gì

1. Tên khoa học cây tầm gửi

Dược liệu này có tên khoa học là Ramulus Faxilli, cây thuộc họ Tầm gửi.

2. Cây tầm gửi là gì?

Loại cây này còn có tên khác là cây tằm gửi hoặc cây chùm gửi, cây này có nhiều loại khác nhau và sống trên các cây khác nhau, nhờ công dụng chữa bệnh tốt và hiệu quả nên được nhiều người ưa chuộng và sử dụng trong việc điều trị chữa bệnh mang tính an toàn cao.
*

3. Bộ phận dùng của cây tầm gửi

Bộ phận dùng của dược liệu này chủ yếu được dùng thân, cành và lá được sử dụng trong việc chế biến thuốc và chữa bệnh.

4. Đặc điểm của cây tầm gửi

4.1 Cây tầm gửi mọc ở đâu?

Cây tầm gửi là loại cây được phân bố và mọc rộng rãi ở nhiều nơi, khác với các loại cây khác là cây tầm gửi ký sinh trên thân cây gỗ của nhiều cây khác nhau như cây bưởi, cây đa, cây dâu tằm,… đặc biệt là tầm gửi trên cây gạo được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên dược liệu này kí sinh trên cây khế cũng có nhưng rất ít để tìm được các loại cây này thì rất hiếm bởi đất trồng không có hoặc bị giảm đi, đối với nhiều cây trồng lấy quả người ta sẽ loại bỏ các cây sống ký sinh trên cây vì sợ ảnh hướng đến năng suất.

4.2 Hình dạng cây tầm gửi

Loại cây này kí sinh tuy mọc trên nhiều cây khác nhau có công dụng khác nhau nhưng chúng đều thuộc thân leo và thân nhỏ, rễ cây tầm gửi bám chặt trên thân cây để hấp thụ và tăng các chất dinh dưỡng từ cây để phát triển, cành cây rất giòn dạng dây trơn hoặc đốt. Lá cây thường mọc đối xứng với nhau và rất dài, lá có dạng hình oval. Hoa có màu trắng.

4.3 Thu hái và chế biến cây tầm gửi

Cây tầm gửi thuộc loại cây sống quanh năm nên được người dân thu hái thu hái quanh năm chủ yếu được thu hái vào mùa hè, đặc biệt là vào mùa đông thì cây không bị rụng lá vì phần rễ hút được chất dinh dưỡng từ cây nên bám rất chặt.Được người dân thu hái và đem vè chế biến sử dụng bằng cách chặt cành và lá về thái nhỏ và phơi khô sử dụng làm thuốc để dùng.

5. Thành phần hóa học của cây tầm gửi

Các chất có trong thành phần cây như catechin, quercituron, trán phytol, afzeline, quercitrin, alpha tocopherol trong đó chất được sử dụng để điều trị chữa bệnh nhiều nhất là catechin.

6. Tác dụng của tầm gửi

Tầm gửi có nhiều tác dụng tùy vào mọc trên các loại cây khác nhau như:- Tầm gửi trên cây xoan có tác dụng chữa bệnh về đường ruột, táo bón, tiêu chảy hay táo bón.- Tác dụng của tầm gửi cây na chữa được cho các bệnh nhân bị sốt rét nên kết hợp cùng với một số thả dược như hoàng cầm, thảo quả, sài hồ sẽ rát tốt và giúp mau hết bệnh.- Tầm gửi trên cây gạo có công dụng thanh nhiệt, giải độc, điều hòa cơ thể làm cho huyết áp ổn định và tốt, đối với bệnh nhân bị nóng gan, gan yếu nó đều bổ trợ điều trị được hơn nữa còn giúp cho cơ thể có khả năng thải độc gan tốt. Nhờ có các chất trong cây chứa các dịch có catechin làm cho các tế bào ung thư không hình thành và phát triển đồng thời hỗ trợ bệnh viêm đừng tiết niệu rất hiệu quả.Các công dụng trong cây tầm gửi gạo được xem là cây điều trị và chữa được bách bệnh. Ngoài ra trị được một số bệnh khác như điều trị được bệnh sỏi thận, viêm cầu thận, tăng cường và phục hồi chức năng ở thận, có tác dụng tốt đối với bệnh nhân bị bệnh xương khớp, phong tê thấp và giải rượu, chữa bệnh hậu sản sau sinh ở phụ nữ. Vì thuộc loại cây có khả năng điều trị bệnh và nhiều người dùng nên được đánh giá rất cao.Hình ảnh tầm gửi cây gạo khô.
*

- Tầm gửi cây dâu giúp trị bệnh huyết áp, tim đập nhanh, trừ phong thấp, đau nhứt thần kinh và mỏi gối,…- Cây tầm gửi trên cây bưởi điều trị bệnh xương khớp, chữa các bệnh ăn uống khó tiêu, trướng bụng, giúp cho hệ tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn.- Tác dụng tầm gửi trên cây chanh giúp chữa các bệnh như ho khan, ho gió có thể kết hợp với một số dược liệu khác như xạ can, trần bì, tang bạch bì sử dụng rất hiệu quả.- Ngoài ra cây tầm gửi tác dụng tốt cho bà bầu giúp an thai, lợi sữa cho phụ nữ sau khi sinh, trong thành phần cây có các chất giúp có khả năng kích thích tế bào miễn dịch tiêu diệt virut và chống viêm gan, lọc sạch các tế bào gây bệnh và phục hồi sức khỏe nhanh chóng và an toàn.

7. Cách ngâm rượu tầm gửi cây gạo

- Đối với tầm gửi cây gạo khô: dùng khoảng 1kg dược liệu tầm gửi gạo khô tách cành và lá riêng ra, lá xếp phía dưới bình còn ở trên xếp cành rồi ngâm chung với 4 đến 5 lít rượu 40 độ trong thời gian 2 tháng thì có thể sử dụng được.- Đối với tầm gửi gạo tươi: Dùng tầm gửi gạo tươi vặt riêng lá, cành chặt thành khúc nhỏ đem đi rửa sạch rồi để ráo nước, xếp lá xuống dưới đáy bình và cành ở phía trên sau đó ngâm với rượu 45 độ ngập khoảng 15cm ngâm 3 tháng là dùng được.Nên bảo quản ở những nơi khô mát, tránh tiếp xúc với năng mặt trời hoặc ở những nơi có nhiệt độ cao.

8. Cách dùng cây tầm gửi

- Cây tầm gửi gạo điều trị bệnh sỏi thận: dùng 15g tầm gửi gạo kết hợp với kim tiền hảo, thổ phục linh, cây mã đề, rễ cỏ tranh mỗi vị 10g đem rửa sạch rồi sắc khoảng 1,5 lít nước sử dụng trong ngày sẽ giúp cho thận đào thảo được các độc tố trong cơ thể, dùng liên tục trong vòng 2 tháng sẽ mang lại hiệu quả cao.- Chữa mát gan, giải rượu, tăng cường sức khỏe: dùng 20 đến 30g cây tầm gửi sắc với nước đun uống sử dụng trong ngày.- Chữa tăng huyết áp: dùng 32g loại tầm gửi cây dâu kết hợp với 32g thảo thuyết minh, 12g mỗi loại chi tử, thiên ma, đỗ trọng, hoàng cầm, 20g bạch linh và dây hà thủ ô đỏ, 16g ngưu tất và ích mẫu đem tất cả dược liệu rửa sạch và đun nước nấu uống sử dụng trong ngày, chia ra mỗi ngày dùng 3 lần trước bữa ăn, dùng liên tục trong 1 tháng sẽ cố kết quả.
*

*
*
*
*
Các bài viết trên Blog EDUSOFT, Chỉ có tinh chất tham khảo, không có tính chất chuẩn đoán hay điều trị.48B Tăng Nhơn Phú, P Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, HCM

Tầm gửi là loài cây ký sinh phổ biến ở nước ta.

Xem thêm: Lốp Xe Bridgestone 265/65R17 112S Dueler H/T 684, Lốp Bridgestone 265 65 R17 Giá Tốt T01/2023

Tùy vào cây chủ mà có nhiều loại tầm gửi khác nhau, mỗi loại sẽ có những đặc tính và tác dụng riêng biệt. Tầm gửi từ lâu đã được người dân sử dụng để chữa đau nhức xương khớp, trừ phong thấp và hỗ trợ điều trị tăng huyết áp, động thai. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về cây tầm gửi có tác dụng gì trong bài viết sau đây.


Tầm gửi hay còn có tên gọi khác là cây chùm gửi. Đây là loại cây sống ký sinh trên các loại cây khác. Nó thường leo hay bò trên bề mặt các loại cây thân gỗ như cây mít, cây bưởi, cây dâu, cây gạo...Cây ký sinh trên các cây chủ khác nhau sẽ cho ra những loại tầm gửi khác nhau, mỗi loại có những đặc tính và tác dụng khác nhau. Tầm gửi là loại cây thân leo. Rễ cây thuộc loại rễ giác mút, nhờ vậy cây có khả năng bám chặt vào cây chủ để kí sinh. Rễ cây bám chặt và hút các chất dinh dưỡng từ cây chủ để nuôi sống tầm gửi. Cành cây giòn, trơn, có nhiều đốt. Lá tầm gửi mọc đối xứng hoặc mọc thành cụm, một chỗ có khoảng vài lá, trơn bóng và có hình mác hoặc hình bầu dục. Hoa tầm gửi có thể là hoa lưỡng tính hoặc đơn tính, tùy thuộc vào từng cây. Hoa thường mọc thành từng cụm ở kẽ lá, cuống hoa ngắn hay dài và theo dạng tán, bông hoặc sim. Cây tầm gửi thường ra hoa vào mùa hè khoảng tháng 8-9 và cho quả vào tháng 9-10. Hạt tầm gửi có một chất lỏng sền sệt bên ngoài, đây chính là đặc điểm tự nhiên giúp cây tầm gửi có thể bám vào cây chủ.

Tầm gửi phân bố chủ yếu ở các nước châu Á như Trung Quốc, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia và Việt Nam. Tại nước ta, bạn có thể dễ dàng bắt gặp tầm gửi mọc trong rừng bám vào cây gỗ ở các tỉnh Hà Tây, Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Quảng Nam, Khánh Hòa, Thừa Thiên – Huế, Gia Lai và các tỉnh Lâm Ðồng, Ninh Thuận. Bộ phận dùng của tầm gửi thường là toàn bộ cành lá. Thành phần hóa học trong cành và lá tầm gửi là avicularin và quercetin. Cây tầm gửi có thể thu hái quanh năm. Sau khi hái, cây được cắt ngắn và phơi khô. Khi bảo quản cần để nơi thoáng mát, thường xuyên kiểm tra và phơi nắng lại để tránh mối mọt.


cây tầm gửi có tác dụng gì

Tầm gửi là loại cây phổ biến trong dân gian. Nhiều người vẫn luôn thắc mắc cây tầm gửi trị bệnh gì hay lá tầm gửi có tác dụng gì? Từ lâu, Đông y đã sử dụng các loài cây tầm gửi khác nhau để làm thuốc chữa bệnh. Đa số các loài tầm gửi đều có công dụng trừ phong thấp, giảm đau nhức xương khớp, giúp làm hạ huyết áp, hỗ trợ tình trạng rối loạn tâm thần... Một số loài tầm gửi còn có tác dụng an thai, thúc sữa sau sinh... Theo Y Học Hiện Đại, tầm gửi có tác dụng chống viêm, giảm đau, chống oxy hóa và bảo vệ gan...Dưới đây là công dụng của các loài tầm gửi khác nhau:


Tầm gửi cây táo: bạn có thể phối hợp loại tầm gửi này với củ sả, củ chuối hột thái nhỏ, sau đó sao vàng sắc uống để chữa kiết lỵ ra máu.Tầm gửi cây xoan: dùng để sắc uống chữa các bệnh đường ruột, kiết lỵ và táo bón.Tầm gửi trên cây cúc tần: loại tầm gửi này cho hạt là vị thuốc thỏ ty tử có tác dụng bổ thận tráng dương, chữa di tinh, liệt dương, tiểu dầm...

Chúng ta cần lưu ý tránh sử dụng các loại tầm gửi trên các cây chủ có độc tính như cây lim, trúc đào, thông thiên...


cây tầm gửi có tác dụng gì

3.1 Bài “Độc hoạt ký sinh thang”:

Tang ký sinh 18g, sinh địa 15g, tế tân 3g
Đảng sâm và phục linh mỗi vị 12g
Nhục quế 1,5g, cam thảo 6g

Bài thuốc này có tác dụng bổ can thận, trừ phong thấp và bồi bổ khí huyết. Dùng điều trị chứng đau nhức thần kinh ngoại biên, thần kinh tọa... Sắc uống ngày một thang, chia thành 3 lần trước mỗi bữa ăn hoặc có thể bào chế dưới dạng thuốc hoàn hoặc ngâm rượu để sử dụng.

3.2 Bài “Thiên ma câu đằng ẩm”

Tang ký sinh và thảo quyết minh, mỗi vị 32g

Một thang thuốc được sắc uống trong một ngày, chia làm 3 lần và dùng trước bữa ăn. Bài thuốc có công dụng điều trị chứng hồi hộp, khó ngủ và tăng huyết áp,...Thang thuốc này cũng rất tốt cho người cao tuổi, đặc biệt là trong thời điểm giao mùa.

3.3 Bài thuốc có tang ký sinh

Tang ký sinh dùng riêng: sao vàng (12-16g) sắc uống hoặc để tươi (30g) giã nát, lọc lấy nước và uống vào lúc đói.

Bài thuốc có tang ký sinh phối hợp với các vị thuốc khác:

Chữa đau lưng, tê tay chân: Tang ký sinh 16g, cẩu tích 12g, ngưu tất 12g. Sắc và uống trong ngày.Chữa ho ra máu: Tang ký sinh 16g, rễ chuối hột 10g, thài lài tía 16g, rễ cỏ tranh 10g, thái nhỏ và sắc uống.An thai, chữa đau bụng: Tang ký sinh 16g, cao ban long 10g, lá ngải cứu 10g. Sắc uống 2-3 lần trong ngày.Chữa tình trạng tắc tia sữa: Tang ký sinh 16g, ngưu tất 10g. Sắc với 400ml nước còn 100ml, chia làm 2 lần trong ngày.

Tầm gửi là loại cây phổ biến và có nhiều công dụng theo Đông Y. Tuy nhiên cần lưu ý tuyệt đối không được sử dụng các loại tầm gửi ký sinh trên những cây chủ có độc tính. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, bạn nên tham khảo ý kiến các bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng các bài thuốc từ cây tầm gửi.


Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My
canthiepsomtw.edu.vn để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.