Điện Trở Tụ Điện Cuộn Cảm - Công Nghệ 12 Bài 2: Điện Trở

1.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệua. Công dụng
Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử
Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
Phân chia điện áp trong mạch điệnb. Cấu tạo

Bằng kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ

*

Hình 1.1 Hình dạng một số loại điện trở, chiết áp

c. Phân loại

Theo:

Công suất điện trở: Công suất nhỏ, công suất lớn
Trị số điện trở: Cố định, thay đổi (biến trở - chiếp áp)Đại lượng vật lý tác động lên điện trở: Điện trở nhiệt (thermistor), quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp (varistor)d. Kí hiệu
*

Hình 1.2 Kí hiệu điện trở trong mạch điện

1.2. Các số liệu kĩ thuật của điện trởa. Trị số điện trở
Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
Đơn vị: Ôm ( \(\Omega\))Bội số thường dùng:1 Kilô ôm (\(K\Omega\)) = 103 (\(\Omega\))1 Mêga ôm (\(M\Omega\)) = 106 (\(\Omega\))1 Ghiga ôm (\(G\Omega\)) = 109 (\(\Omega\))1 Têta ôm (\(\Omega\)) = 1012 (\(\Omega\))b. Công suất định mức
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng
Đơn vị đo là Oát (W)

Hình 1.3. Công suất định mức

1.3. Cách đọc điện trở

*

Bảng 1. Qui ước màu và cách đọc trị số điện trở

Điện trở thườngđược ký hiệu bằng 4 vòng màu,điện trở chính xácthì ký hiệu bằng 5 vòng màu

Loại 4 vòng màu:

\(R = AB.10^{C}\pm\)sai số

*

Hình 1.4. Điện trở có 4 vòng màu

Loại 5 vòng màu:

\(R = ABC.10^{D}\pm\)sai số

*

Hình 1.5. Điện trở có 5 vòng màu


2. Tụ điện (C)


2.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệua. Công dụng
Không cho dòng điện 1 chiều đi qua
Cho dòng điện xoay chiều đi qua
Phối hợp cuộn cảm thành mạch cộng hưởngb. Cấu tạo

Gồm 2 hay nhiều vật dẫn điện, ngăn cách nhau bởi lớp điện môi

*

Hình 2.1. Cấu tạo tụ điện

c. Phân loại

Theo vật liệu làm chất điện môi giữa 2 bản cực ta có các loại tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu

*

Hình 2.2.Hình dạng một số loạitụ điện

d. Kí hiệu

*

Hình 2.3.Kí hiệu tụ điện trong mạch điện

2.2. Các số liệu kỷ thuật của tụ điệna. Trị số điện dung (C)Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện
Đơn vị đo là fara (F)Thực tế thường dùng ước số Fara:1 micro Fara (\(\mu F\)) = 10-6 F1 nano Fara (\(n
F\)) = 10-9 F1 pico Fara (\(p
F\)) = 10-12 Fb. Điện áp định mức(Uđm­)Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà tụ không hỏng
Tụ hóa phải mắc đúng chiều điện cực, nếu ngược tụ sẽ hỏngc. Dung kháng của tụ điện (XC)

Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

Bạn đang xem: Điện trở tụ điện cuộn cảm

\(X_{C}=\frac{1}{2\pi f
C }\)

Trong đó:

XC: Dung kháng (\(\Omega\))f: Tần số dòng điện qua tụ điện (\(Hz\))C: Điện dung của tụ điện (\(F\))

Nhận xét:

Nếu là dòng điện một chiều (f = 0) -> XC = ∞Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) -> XC càng thấp
Người ta dùng tụ điện để phân chia điện áp xoay chiều

3. Cuộn cảm


3.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệua. Công dụng

Dùng để dẫn dòng điện một chiều và ngăn chặn dòng điện cao tần đi qua. Tạo thành mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với tụ điện.

b. Cấu tạo:

Người ta dùng dây dẫn điện có vỏ bọc để cuốn thành cuộn cảm.

c. Phân loại và kí hiệu:

Tùy theo cấu tạo và phạm vi sử dụng người ta phân loại như sau:

Cuộn cảm cao tần:
*

Hình 3.1. Hình dạng một số cuộn cảm cao tần

Cuộn cảm trung tần:
*

Hình 3.2. Hình dạng một số cuộn cảm trung tần

Cuộn cảm âm tần:

Hình 3.3. Hình dạng một số cuộn cảm âm tần

Cuộn cảm có giá trị thay đổi:
*
,
*
,
*
3.2. Các số liệu kỷ thuật của cuộn cảma. Trị số điện cảm
Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng dây và cách quấn dây
Đơn vị đo là Henry (\(H\))1 Mili henry (\(m
H\)) = 10-3(\(H\))1 Micrô henry (\(\mu H\)) = 10-6(\(H\))b. Hệ số phẩm chất (\(Q\))

Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm.

\(Q=\frac{2\pi f L }{r}\)

c. Cảm kháng của cuộn cảm ( XL)

Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

\(X_{L}=2 \pi f L \)

Trong đó:

XL: Cảm kháng (\(\Omega\))f: Tần số dòng điện qua cuộn cảm (\(Hz\))L: Trị số điện cảm của cuộn cảm (\(H\))

Nhận xét:

Nếu là dòng điện một chiều (f = 0) -> XL = 0Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) -> XL càng lớn

Câu 1

Hãy nêu công dụng của điện trở.

Gợi ý trả lời:

Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

Câu 2

Hãy nêu công dụng của tụ điện

Gợi ý trả lời:

Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.

Câu 3

Hãy nêu công dụng của cuộn cảm.

Gợi ý trả lời:

Thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần.

Câu 4

Dung kháng của tụ điện là gì? Biểu thức dung kháng?

Gợi ý trả lời:

Dung kháng của tụ điện XC là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.Biểu thức:\(X_{C}=\frac{1}{2\pi f
C}\)

Câu 5

Cảm kháng của cuộn cảm là gì? Biểu thức cảm kháng?

Gợi ý trả lời:

Cảm kháng của cuộn cảm XL Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó

Biểu thức:\(X_{L}=2\pi f
L\)

Câu 6

Nêu qui ước màu và cách đọc trị số điện trở.

Gợi ý trả lời:

Qui ước màu trên điện trở:

*

Hai vòng đầu chỉ chữ số thứ nhất và thứ hai, vòng thứ ba chỉ số số 0 tiếp sau hai chữ số trên.Vòng thứ tư chỉ sai số:Không màu:±20%Nhũ bạc:±10%Nhũ vàng:±5%Nâu:±1% Đỏ:±2%Xanh lục:±0.5%
1.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệua. Công dụng
Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử
Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
Phân chia điện áp trong mạch điệnb. Cấu tạo

Bằng kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ

*

Hình 1.1 Hình dạng một số loại điện trở, chiết áp

c. Phân loại

Theo:

Công suất điện trở: Công suất nhỏ, công suất lớn
Trị số điện trở: Cố định, thay đổi (biến trở - chiếp áp)Đại lượng vật lý tác động lên điện trở: Điện trở nhiệt (thermistor), quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp (varistor)d. Kí hiệu
*

Hình 1.2 Kí hiệu điện trở trong mạch điện

1.2. Các số liệu kĩ thuật của điện trởa. Trị số điện trở
Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
Đơn vị: Ôm ( \(\Omega\))Bội số thường dùng:1 Kilô ôm (\(K\Omega\)) = 103 (\(\Omega\))1 Mêga ôm (\(M\Omega\)) = 106 (\(\Omega\))1 Ghiga ôm (\(G\Omega\)) = 109 (\(\Omega\))1 Têta ôm (\(\Omega\)) = 1012 (\(\Omega\))b. Công suất định mức
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng
Đơn vị đo là Oát (W)

Hình 1.3. Công suất định mức

1.3. Cách đọc điện trở

*

Bảng 1. Qui ước màu và cách đọc trị số điện trở

Điện trở thườngđược ký hiệu bằng 4 vòng màu,điện trở chính xácthì ký hiệu bằng 5 vòng màu

Loại 4 vòng màu:

\(R = AB.10^{C}\pm\)sai số

*

Hình 1.4. Điện trở có 4 vòng màu

Loại 5 vòng màu:

\(R = ABC.10^{D}\pm\)sai số

*

Hình 1.5. Điện trở có 5 vòng màu


2.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệua. Công dụng
Không cho dòng điện 1 chiều đi qua
Cho dòng điện xoay chiều đi qua
Phối hợp cuộn cảm thành mạch cộng hưởngb. Cấu tạo

Gồm 2 hay nhiều vật dẫn điện, ngăn cách nhau bởi lớp điện môi

*

Hình 2.1. Cấu tạo tụ điện

c. Phân loại

Theo vật liệu làm chất điện môi giữa 2 bản cực ta có các loại tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu

*

Hình 2.2.Hình dạng một số loạitụ điện

d. Kí hiệu

*

Hình 2.3.Kí hiệu tụ điện trong mạch điện

2.2. Các số liệu kỷ thuật của tụ điệna. Trị số điện dung (C)Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện
Đơn vị đo là fara (F)Thực tế thường dùng ước số Fara:1 micro Fara (\(\mu F\)) = 10-6 F1 nano Fara (\(n
F\)) = 10-9 F1 pico Fara (\(p
F\)) = 10-12 Fb. Điện áp định mức(Uđm­)Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà tụ không hỏng
Tụ hóa phải mắc đúng chiều điện cực, nếu ngược tụ sẽ hỏngc. Dung kháng của tụ điện (XC)

Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

\(X_{C}=\frac{1}{2\pi f
C }\)

Trong đó:

XC: Dung kháng (\(\Omega\))f: Tần số dòng điện qua tụ điện (\(Hz\))C: Điện dung của tụ điện (\(F\))

Nhận xét:

Nếu là dòng điện một chiều (f = 0) -> XC = ∞Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) -> XC càng thấp
Người ta dùng tụ điện để phân chia điện áp xoay chiều
3.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệua. Công dụng

Dùng để dẫn dòng điện một chiều và ngăn chặn dòng điện cao tần đi qua. Tạo thành mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với tụ điện.

b. Cấu tạo:

Người ta dùng dây dẫn điện có vỏ bọc để cuốn thành cuộn cảm.

c. Phân loại và kí hiệu:

Tùy theo cấu tạo và phạm vi sử dụng người ta phân loại như sau:

Cuộn cảm cao tần:
*

Hình 3.1. Hình dạng một số cuộn cảm cao tần

Cuộn cảm trung tần:
*

Hình 3.2. Hình dạng một số cuộn cảm trung tần

Cuộn cảm âm tần:

Hình 3.3. Hình dạng một số cuộn cảm âm tần

Cuộn cảm có giá trị thay đổi:
*
,
*
,
*
3.2. Các số liệu kỷ thuật của cuộn cảma. Trị số điện cảm
Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng dây và cách quấn dây
Đơn vị đo là Henry (\(H\))1 Mili henry (\(m
H\)) = 10-3(\(H\))1 Micrô henry (\(\mu H\)) = 10-6(\(H\))b. Hệ số phẩm chất (\(Q\))

Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm.

\(Q=\frac{2\pi f L }{r}\)

c. Cảm kháng của cuộn cảm ( XL)

Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

\(X_{L}=2 \pi f L \)

Trong đó:

XL: Cảm kháng (\(\Omega\))f: Tần số dòng điện qua cuộn cảm (\(Hz\))L: Trị số điện cảm của cuộn cảm (\(H\))

Nhận xét:

Nếu là dòng điện một chiều (f = 0) -> XL = 0Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) -> XL càng lớn

Câu 1

Hãy nêu công dụng của điện trở.

Xem thêm: Bộ dụng cụ làm mộc mini - đồ nghề làm mộc, dụng cụ làm mộc

Gợi ý trả lời:

Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

Câu 2

Hãy nêu công dụng của tụ điện

Gợi ý trả lời:

Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.

Câu 3

Hãy nêu công dụng của cuộn cảm.

Gợi ý trả lời:

Thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần.

Câu 4

Dung kháng của tụ điện là gì? Biểu thức dung kháng?

Gợi ý trả lời:

Dung kháng của tụ điện XC là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.Biểu thức:\(X_{C}=\frac{1}{2\pi f
C}\)

Câu 5

Cảm kháng của cuộn cảm là gì? Biểu thức cảm kháng?

Gợi ý trả lời:

Cảm kháng của cuộn cảm XL Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó

Biểu thức:\(X_{L}=2\pi f
L\)

Câu 6

Nêu qui ước màu và cách đọc trị số điện trở.

Gợi ý trả lời:

Qui ước màu trên điện trở:

*

Hai vòng đầu chỉ chữ số thứ nhất và thứ hai, vòng thứ ba chỉ số số 0 tiếp sau hai chữ số trên.Vòng thứ tư chỉ sai số:Không màu:±20%Nhũ bạc:±10%Nhũ vàng:±5%Nâu:±1% Đỏ:±2%Xanh lục:±0.5%

Nội dung bài học Bài 2:Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm dưới đây, các em sẽ cùng tìm hiểu vềcấu tạo, ký hiệu, số liệu kĩ thuậtcông dụng của các linh kiện điện tử cơ bản như điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết.


1. Tóm tắt lý thuyết

1.1.Điện trở (R)

1.2.Tụ điện (C)

1.3.Cuộn cảm

2. Bài tập minh hoạ

3. Luyện tập bài 2 Công Nghệ 12

3.1. Trắc nghiệm

3.2. Bài tập SGK & Nâng cao

4. Hỏi đáp
Bài 2 Chương 1 Công Nghệ 12


1.1.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệua. Công dụng
Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử
Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
Phân chia điện áp trong mạch điệnb. Cấu tạo

Bằng kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ

*

Hình 1.1 Hình dạng một số loại điện trở, chiết áp

c. Phân loại

Theo:

Công suất điện trở: Công suất nhỏ, công suất lớn
Trị số điện trở: Cố định, thay đổi (biến trở - chiếp áp)Đại lượng vật lý tác động lên điện trở: Điện trở nhiệt (thermistor), quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp (varistor)d. Kí hiệu
*

Hình 1.2 Kí hiệu điện trở trong mạch điện

1.1.2. Các số liệu kĩ thuật của điện trởa. Trị số điện trở
Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
Đơn vị: Ôm ( \(\Omega\))Bội số thường dùng:1 Kilô ôm (\(K\Omega\)) = 103 (\(\Omega\))1 Mêga ôm (\(M\Omega\)) = 106 (\(\Omega\))1 Ghiga ôm (\(G\Omega\)) = 109 (\(\Omega\))1 Têta ôm (\(\Omega\)) = 1012 (\(\Omega\))b. Công suất định mức
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng
Đơn vị đo là Oát (W)

*

Hình 1.3. Công suất định mức

1.1.3. Cách đọc điện trở

*

Bảng 1. Qui ước màu và cách đọc trị số điện trở

Điện trở thườngđược ký hiệu bằng 4 vòng màu,điện trở chính xácthì ký hiệu bằng 5 vòng màu

Loại 4 vòng màu:

\(R = AB.10^{C}\pm\)sai số

*

Hình 1.4. Điện trở có 4 vòng màu

Loại 5 vòng màu:

\(R = ABC.10^{D}\pm\)sai số

*

Hình 1.5. Điện trở có 5 vòng màu


1.2. Tụ điện (C)


1.2.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệua. Công dụng
Không cho dòng điện 1 chiều đi qua
Cho dòng điện xoay chiều đi qua
Phối hợp cuộn cảm thành mạch cộng hưởngb. Cấu tạo

Gồm 2 hay nhiều vật dẫn điện, ngăn cách nhau bởi lớp điện môi

*

Hình 2.1. Cấu tạo tụ điện

c. Phân loại

Theo vật liệu làm chất điện môi giữa 2 bản cực ta có các loại tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu

*

Hình 2.2.Hình dạng một số loạitụ điện

d. Kí hiệu

*

Hình 2.3.Kí hiệu tụ điện trong mạch điện

1.2.2. Các số liệu kỷ thuật của tụ điệna. Trị số điện dung (C)Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện
Đơn vị đo là fara (F)Thực tế thường dùng ước số Fara:1 micro Fara (\(\mu F\)) = 10-6 F1 nano Fara (\(n
F\)) = 10-9 F1 pico Fara (\(p
F\)) = 10-12 Fb. Điện áp định mức(Uđm­)Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà tụ không hỏng
Tụ hóa phải mắc đúng chiều điện cực, nếu ngược tụ sẽ hỏngc. Dung kháng của tụ điện (XC)

Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

\(X_{C}=\frac{1}{2\pi f
C }\)

Trong đó:

XC: Dung kháng (\(\Omega\))f: Tần số dòng điện qua tụ điện (\(Hz\))C: Điện dung của tụ điện (\(F\))

Nhận xét:

Nếu là dòng điện một chiều (f = 0) -> XC = ∞Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) -> XC càng thấp
Người ta dùng tụ điện để phân chia điện áp xoay chiều

1.3. Cuộn cảm


1.3.1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệua. Công dụng

Dùng để dẫn dòng điện một chiều và ngăn chặn dòng điện cao tần đi qua. Tạo thành mạch cộng hưởng khi mắc phối hợp với tụ điện.

b. Cấu tạo:

Người ta dùng dây dẫn điện có vỏ bọc để cuốn thành cuộn cảm.

c. Phân loại và kí hiệu:

Tùy theo cấu tạo và phạm vi sử dụng người ta phân loại như sau:

Cuộn cảm cao tần:
*

*

Hình 3.1. Hình dạng một số cuộn cảm cao tần

Cuộn cảm trung tần:
*

*

Hình 3.2. Hình dạng một số cuộn cảm trung tần

Cuộn cảm âm tần:
*

*

Hình 3.3. Hình dạng một số cuộn cảm âm tần

Cuộn cảm có giá trị thay đổi:
*
,
*
,
*
1.3.2. Các số liệu kỷ thuật của cuộn cảma. Trị số điện cảm
Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng dây và cách quấn dây
Đơn vị đo là Henry (\(H\))1 Mili henry (\(m
H\)) = 10-3(\(H\))1 Micrô henry (\(\mu H\)) = 10-6(\(H\))b. Hệ số phẩm chất (\(Q\))

Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm.

\(Q=\frac{2\pi f L }{r}\)

c. Cảm kháng của cuộn cảm ( XL)

Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.

\(X_{L}=2 \pi f L \)

Trong đó:

XL: Cảm kháng (\(\Omega\))f: Tần số dòng điện qua cuộn cảm (\(Hz\))L: Trị số điện cảm của cuộn cảm (\(H\))

Nhận xét:

Nếu là dòng điện một chiều (f = 0) -> XL = 0Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) -> XL càng lớn

Câu 1

Hãy nêu công dụng của điện trở.

Gợi ý trả lời:

Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

Câu 2

Hãy nêu công dụng của tụ điện

Gợi ý trả lời:

Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.

Câu 3

Hãy nêu công dụng của cuộn cảm.

Gợi ý trả lời:

Thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần.

Câu 4

Dung kháng của tụ điện là gì? Biểu thức dung kháng?

Gợi ý trả lời:

Dung kháng của tụ điện XC là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.Biểu thức:\(X_{C}=\frac{1}{2\pi f
C}\)

Câu 5

Cảm kháng của cuộn cảm là gì? Biểu thức cảm kháng?

Gợi ý trả lời:

Cảm kháng của cuộn cảm XL Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó

Biểu thức:\(X_{L}=2\pi f
L\)

Câu 6

Nêu qui ước màu và cách đọc trị số điện trở.

Gợi ý trả lời:

Qui ước màu trên điện trở:
0123456789
ĐenNâuĐỏCamVàngLụcLamTímXámTrắng

Hai vòng đầu chỉ chữ số thứ nhất và thứ hai, vòng thứ ba chỉ số số 0 tiếp sau hai chữ số trên.Vòng thứ tư chỉ sai số:Không màu:±20%Nhũ bạc:±10%Nhũ vàng:±5%Nâu:±1% Đỏ:±2%Xanh lục:±0.5%

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.