LƯỢNG CALO TRONG CÁC LOẠI THỰC PHẨM VÀ CÁCH TÍNH CALO, BẢNG TÍNH CALORIES TRONG THỨC ĂN

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì vóc dáng hoàn hảo, quyến rũ. Để đạt hiệu quả như mong muốn, bạn nên tham khảo bảng calo thực phẩm qua bài viết sau. Việc hiểu rõ hàm lượng dưỡng chất của thực phẩm sẽ hỗ trợ quá trình tăng cân, giảm cân hiệu quả.

Bạn đang xem: Lượng calo trong các loại thực phẩm

*
*
*
*
*
Tìm hiểu bảng tính calo giúp phái đẹp kiểm soát lượng thực phẩm nạp vào cơ thể

Bảng tính calo thực phẩm phổ biến nhất

Thông thường, chỉ số calo của các loại thực phẩm và thành phần dinh dưỡng của chúng sẽ khác nhau. Người ta thường lấy 100g làm chuẩn để tính toán lượng calo, giá trị dinh dưỡng trong các loại thực phẩm. Sau đây là bảng tính calo trong các loại thực phẩm phổ biến nhất mà bạn nên tham khảo:

Bảng calo thực phẩm các loại hải sản thông dụng nhất hiện nay

Hải sản là nguồn cung cấp năng lượng, dưỡng chất dồi dào cho hoạt động sống của cơ thể người. Chính vì vậy mà chỉ số calo của các loại thực phẩm hải sản cũng rất được quan tâm, đặc biệt là những người đang trong chế độ ăn kiêng, giảm cân… Dưới đây là tổng hợp lượng calo chi tiết của tất cả các loại hải sản thông dụng trong 100g.

STTTên thực phẩmNăng lượng (Kcal/ 100g)
1Mực tươi73.0
2Cua biển103.0
3Cá thu116.0
4Cá nục111.0
5Tôm biển82.0
6Tôm hùm81.0
7Tôm càng/ tôm rồng90.0
8Tôm hùm gai89.0
9Tôm khô347.0
10Tép58.0
11Trai38.0
12Hải sâm90.0
13Cá đuối89.0
14Cá mú80.0
15Cá mú đỏ100.0
16Cá chim142.0
17Cá bớp100.0
18Cá trắng69.0
19Cá bơn80.0
20Cá ngừ149.0
21Cá hồi108.0
22Cá chép115.0
23Cá kiếm111.0
24Cá trích233.0
25Cá chình281.0
26Hàu47.0
2747.0
28Nghêu168.0
29Ốc xoắn89.0
30Ghẹ biển54.0

Bảng calo thức ăn các loại hải sản thông dụng nhất hiện nay

Bảng calo các loại rau củ

Rau củ, trái cây đều là những loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật, hàm lượng chất béo thấp nên được khuyến khích sử dụng nhiều trong chế độ ăn kiêng, giảm cân thông thường. Tuy nhiên, bạn cũng cần kết hợp rau củ một cách khoa học và tính lượng calo cần thiết dựa theo bảng calo thực phẩm tổng hợp dưới đây:

STTTên thực phẩmNăng lượng (Kcal/100g)
1Măng Tây25.0
2Củ cải đỏ37.0
3Cải bắp21.0
4Cần tây8.0
5Tỏi149.0
6Cà tím15.0
7Súp lơ xanh31.0
8Súp lơ trắng31.0
9Dưa leo10.0
10Rau mồng tơi25.0
11Rau muống30.0
12Rau đay25.0
13Rau ngót36.0
14Rau bí18.0
15Rau dền23.0
16Rau lang22.0
17Cải xoong11.0
18Cải cúc/ tần ô24.0
19Cải xoăn kale49.0
20Cải ngồng22.0
21Cà chua23.0
22Hoa chuối20.0
23Rau tía tô26.0
24Lá hẹ16.0
25Giá đỗ44.0
26Mướp hương16.0
27Mướp tây/ Đậu bắp31.0
28Khổ qua17.0
29Khoai tây77.0
30Khoai lang86.0
31Khoai sọ112.0
32Củ dền43.0
33Cà rốt41.0
34Rau dọc mùng14.0
35Cải ngồng22.0
36Quá bí ngô26.0
37Quả bầu20.0
38Nấm thường35.0
39Nấm mỡ33.0
40Nấm rơm31.0
41Nấm hương40.0
42Ớt xanh40
43Ớt chuông xanh20.0
44Ớt chuông đỏ31.0
45Ớt chuông vàng27.0
46Dưa chuột15.0
47Củ đậu38

Bảng calo thực phẩm các loại rau củ thông dụng

Tổng hợp calo các loại trái cây

Cũng tương tự như những loại thực phẩm khác, mỗi loại trái cây đều có một mức năng lượng khác nhau. Dưới đây là bảng calo thực phẩm chi tiết nhất hơn 30 loại trái cây được Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ nghiên cứu giups bạn dễ dàng lên kế hoạch ăn uống, duy trì vóc dáng phù hợp.

STTTên thực phẩmNăng lượng (Kcal/100g)
1Táo52.0
2Cam47.0
3Mít96.0
4Xoài60.0
5Sầu riêng180.0
6Dừa354.0
7Đu đủ42.0
8Dưa hấu30.4
9Ổi68.0
10Quýt53.3
11Nho66.9
12Mãng cầu na101.0
1357.1
14Quả mận25.0
15160.0
16Bưởi38.0
17Đào39.4
18Kiwi60.9
19Chuối88.7
20Việt quất57.4
21Dâu tây32.5
22Dưa lưới33.7
23Trái thơm50.0
24Chanh28.9
25Vải66.0
26Quả mơ52.0
27Quả anh đào50.0
28Quả sung107.0
29Chanh dây97.0
30Trái thạch lựu74.0
31Quả mâm xôi36.0
32Trái khế31.0
33Thanh long60.0
34Hồng xiêm83.0
35Quả lựu83.0
36Mộc qua38.0
37Tầm xuất162.0

Bảng calo trái cây quen thuộc

Bảng calo thực phẩm trong các loại thịt

Để cung cấp dinh dưỡng, khoáng chất, vitamin thì chắc hẳn thịt luôn là loại thực phẩm quan trọng, được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau mỗi ngày. Vì là loại thực phẩm đóng vai trò cung cấp năng lượng quan trọng, duy trì sự sống nên mọi người cần chủ động tìm hiểu bảng calo thức ăn của mỗi loại thịt để xây dựng thực đơn món ăn hằng ngày khoa học, phù hợp với nhu cầu tăng hoặc giảm cân của mỗi người.

STTTên thực phẩmNăng lượng (Kcal/100g)
1Thịt bò250.0
2Thịt đùi gà177.0
3Thịt ức gà164.0
4Thịt ba rọi heo517.0
5Thịt nạc heo242.0
6Thịt mỡ heo394.0
7Thịt chân giò heo406.0
8Thịt giò bò357.0
9Giò lụa136.0
10Giò thủ553.0
11Da heo335.0
12Đầu heo467.0
13Đuôi bò137.0
14Đuôi heo467.0
15Thịt Ếch90.0
16Huyết bò75
17Huyết heo44.0
18Lưỡi bò164.0
19Lưỡi heo178.0
20Mề gà99.0
21Nhộng111.0
22Óc bò124.0
23Óc heo123.0
24Sườn heo187.0
25Thịt dê122.0
26Thịt gà ta199.0
27Thịt gà tây218.0

Bảng calo thực phẩm chi tiết trong các loại thịt phổ biến

Bảng calo thực phẩm trong các loại trứng

Trứng là một trong những loại thực phẩm quen thuộc, giàu dinh dưỡng trong cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh những loại trứng quen thuộc như trứng gà, trứng vịt thì còn có trứng cút, trứng vịt lộn… Cùng tham khảo tổng hợp lượng calo trong các loại trứng dưới đây.

STTTên thực phẩmNăng lượng (Kcal/100g)
1Lòng đỏ trứng gà327.0
2Lòng đỏ trứng vịt368.0
3Lòng trắng trứng gà46.0
4Lòng trắng trứng vịt50.0
5Trứng gà166.0
6Trứng vịt184.0
7Trứng vịt lộn182.0
8Trứng cút158.5

Bảng calo trong các loại trứng thường gặp

Tổng hợp calo các loại đồ khô

Thực phẩm khô cũng rất quen thuộc trong căn bếp của mỗi gia đình Việt. Bảng calo thực phẩm khô tổng hợp dưới đây sẽ giúp bạn tính toán được lượng calo cần thiết mỗi ngày trong bữa ăn gia đình để xây dựng chế độ ăn uống khoa học hơn.

STTTên thực phẩmNăng lượng (Kcal/100g)
1Bún ăn liền348.0
2Cháo gói ăn liền346.0
3Mì ăn liền435.0
4Miến ăn liền367.0
5Phở khô342.0
6Lương khô240.0
7Đậu xanh khô328.0
8568.0
9Đậu phộng573.0
10Hạt đậu đen325.0
11Gạo tẻ344.0
12Gạo nếp cái346.0
13Bánh tráng mỏng333.0

Calo trong các loại hạt và đồ khô

Lượng calo trong các loại bánh ngọt được yêu thích hiện nay

Bánh ngọt và các loại kẹo thường có vị béo, thơm nên được rất nhiều người yêu thích từ già trẻ, lớn bé. Mặc dù được yêu thích như vậy nhưng bánh kẹo ngọt được đánh giá là loại thực phẩm chứa nhiều calo. Dưới đây là bảng tổng hợp lượng calo trong các loại bánh ngọt hiện nay:

STTTên thực phẩmNăng lượng (Kcal/100g)
1Bánh mì346.0
2Bánh mì đen260.0
3Bánh mì nguyên cám250.0
4Bánh mì yến mạch220.0
5Bánh mì hạt lanh210.0
6Bánh mì Ezekiel270.0
7Bánh socola449.0
8Thỏi socola543.0
9Kẹo cà phê378.0
10Kẹo đậu phộng449.0
11Kẹo dừa415.0
12Kẹo sữa390.0
13Kẹo mật ong327.0
14Mứt đu đủ178.0
15Mứt thơm208.0
16Nhãn sấy62.0
17Vải sấy60.0
18Bánh sinh nhật297.0
19Bánh xốp433.0
20Bánh su kem334.0
21Bánh Tiramisu250.0

Bảng calo thực phẩm chi tiết trong các loại bánh ngọt và kẹo được yêu thích hiện nay

Tổng hợp calo trong các loại sữa

Sữa là loại thức uống cung cấp nhiều dinh dưỡng và khoáng chất cho cơ thể. Sữa có thể được lấy từ động vật, thực vật hoặc có những loại sữa được chính con người sản xuất ra theo quy trình như sữa tươi, sữa đặc, sữa bột… Tham khảo lượng calo của các loại sữa trong bảng calo thực phẩm được tổng hợp dưới đây.

STTTên thực phẩmNăng lượng (Kcal/100ml)
1Sữa bò tươi74.0
2Sữa bột toàn phần494.0
3Sữa bột tách béo357.0
4Sữa chua61.0
5Sữa đặc có đường336.0
6Sữa mẹ61.0
7Sữa bò nguyên chất150.0
8Sữa hạnh nhân không đường40.0
9Sữa đậu nành không đường80.0
10Sữa gạo không đường120.0
11Sữa dừa không đường50.0

Bảng calo các loại sữa chi tiết nhất

Calo trong các loại nước chấm, gia vị

Bên cạnh các loại thực phẩm thì gia vị cũng là một trong những yếu tố không thể thiếu trong chế biến món ăn hằng ngày. Món ăn có ngon hay không còn phục thuộc vào cách chế biến và nêm nếm gia vị. Đối với những người đang giảm cân thì biết cách nêm nếm gia vị cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cân đối lượng calo trong mỗi bữa ăn hằng ngày.

STTTên thực phẩmNăng lượng (Kcal/100g)
1Mắm tôm nguyên chất73.0
2Muối0.0
3Nghệ khô360.0
4Nghệ tươi22.0
5Nước mắm28.0
6Tôm chua68.0
7Tương ớt37.0
8Xì dầu28.0
9Bột cari283.0

Bảng calo các loại gia vị quen thuộc trong căn bếp của gia đình Việt

Tìm hiểu cách tính calo trong thức ăn là vô cùng quan trọng nếu bạn có nhu cầu cải thiện vóc dáng và chăm sóc sức khỏe gia đình theo phương pháp khoa học. Chính vì vậy, trong bài viết hôm nay, canthiepsomtw.edu.vn đã tổng hợp một số thông tin hữu ích về vấn đề này trong bài viết dưới đây, mời bạn cũng tham khảo!


Cách tính calo trong thức ăn

Calo là gì?

*

Calo là gì?

Calories là đơn vị được sử dụng để đo mức năng lượng trong thức ăn. Dựa vào quy ước này, ta có thể xác định được:

Mức năng lượng nạp vào cơ thể mỗi ngày1 món ăn có chứa bao nhiêu đơn vị năng lượng
Mức năng lượng cần điều chỉnh để tăng hoặc giảm cân

Cơ thể cần năng lượng để duy trì sự sống và điều chỉnh hoạt động của các cơ quan, bộ phận. Mỗi khi ăn uống một thứ gì đó là đã có calo được nạp vào. Cơ thể sử dụng nguồn năng lượng đó để phuc vụ nhu cầu vận động hàng ngày. Bao gồm những hoạt động cơ bản nhất như trao đổi chất, tim đập cho đến các hoạt động thể chất như đi bộ, đạp xe, chạy nhảy,….

Để duy trì cân nặng ổn định, calo nạp vào phải cân bằng với calo tiêu hao qua các hoạt động. Đây cũng là mục tiêu của rất nhiều chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh. Ví dụ, chúng ta càng thực hiện nhiều hoạt động thể chất thì càng tốn nhiều calo và ngược lại.

Chúng ta không thể tồn tại nếu không có năng lượng. Tùy cơ thể với các trạng thái hoạt động khác nhau sẽ cần mức độ năng lượng khác nhau. Nếu biết cách tính kalo trong thức ăn hàng ngày, chúng ta sẽ biết nên ăn thức ăn gì và ăn với lượng bao nhiêu là đủ.

Tính calo trong thức ăn để làm gì?

Cơ thể thiếu năng lượng hay dư thừa năng lượng đều có những hệ quả nhất định. Rất nhiều người Việt Nam không để ý đến thành phần dinh dưỡng cũng như lượng calo trong từng loại thực phẩm và cách tính calo thức ăn.

Tuy nhiên, với tình trạng thừa cân hay thiếu cân khó kiểm soát gia tăng hiện nay, cùng với ý thức chăm sóc sức khỏe, vóc dáng của nhiều người được nâng cao thì việc cách tính calo nạp vào cơ thể là điều cần thiết.

Xem thêm: Hình Bánh Sinh Nhật Đẹp Độc Và Lạ Cho Nam Nữ Ấn Tượng Nhất, Tổng Hợp 1000+ Mẫu Bánh Sinh Nhật Độc

Hiểu một cách đơn giản, nếu muốn tăng cân, bạn cần tăng lượng calo nạp vào cơ thể, đồng nghĩa với tăng lượng thức ăn. Ngược lại, khi cần giảm cân, bạn sẽ giảm khẩu phần ăn để giảm thiểu lượng calo cần thiết. Những người muốn giữ cân cần duy trì lượng calo nạp vào cân bằng với lượng calo mà cơ thể đốt cháy.

Cách tính calories trong thức ăn

*

Cách tính calo trong thức ăn

Calo trong thực phẩm được tính bằng tổng khối lượng của 3 loại chất là tinh bột (carbohydrate), chất béo (fat) và chất đạm (protein). Lượng calo của mỗi loại chất này được đo lường trong phòng thí nghiệm và được xác định như sau:

1g carbohydrate giải phóng 4 kcal (calories).1g protein giải phóng 4 kcal (calo).1g chất béo giải phóng 9 kcal (calo).

Như vậy, chất béo sẽ sản sinh ra nhiều calo nhất, cung cấp nhiều năng lượng nhất. Cùng chứa nhiều chất béo nhưng 2 loại thực phẩm khác nhau sẽ cung cấp loại chất béo khác nhau. Bạn nên lựa chọn thực phẩm có chứa loại chất béo tốt cho cơ thể, dù chúng có cùng một lượng calo nhất định. Tương tự với tinh bột và chất đạm cũng như vậy.

Dựa vào cách tính kalo của từng loại chất và nếu biết mỗi loại thực phẩm có chứa bao nhiêu gram tinh bột, protein hay chất béo (thường được ghi trên bao bì sản phẩm), thì bạn sẽ tính được lượng calo cụ thể trong thực phẩm đó.

Ví dụ, một lạng thịt nạc (100g thịt nạc) sẽ cung cấp lượng calo là 100×4 = 400 kcal (thịt nạc cung cấp chủ yếu là protein). Tuy nhiên, trong thịt nạc vẫn có thể lẫn chút mỡ, vì thế, lượng calo thực tế sẽ nhiều hơn.

Cách tính calo để tăng cân hiệu quả

1 ngày cần bao nhiêu calo để tăng cân?

Một trong những nguyên tắc cốt lõi để tăng cân chính là cách tính calo trong thức ăn nạp vào cơ thể phải cao hơn lượng calo được đốt cháy trong một ngày. Vậy 1 ngày cần ăn bao nhiêu calo để tăng cân? Câu trả lời là tùy thuộc vào bạn là nam giới hay nữ giới, do đó cách tính calo trong bữa ăn để tăng cân sẽ khác nhau.

*

Một ngày cần bao nhiêu calo để tăng cân

Cụ thể hơn:

Đối với nam giới: Lượng calo để tăng cân cần phải lớn hơn lượng calo cơ bản từ 250 tới 500 kcal. Tức là bạn tiêu thụ 2000 kcal/ngày. Giờ đấy, bạn sẽ phải nạp vào 2250 – 2500 kcal để cải thiện cân nặng.Đối với nữ giới: Lượng calo để tăng cân cần phải lớn hơn lượng calo cơ bản từ 125 tới 250 kcal. Tức là bạn tiêu thụ 1800 kcal/ngày. Giờ đấy, bạn sẽ phải nạp vào 1925 – 2050 kcal để cải thiện cân nặng.

Tuy nhiên, lượng calo này chưa tính đến mức độ hoạt động của một người trong ngày. Bởi nếu như bạn ít hoạt động, hoặc lao động nặng hay tập gym, chơi thể thao, lượng calo đốt cháy cũng sẽ khác nhau. Kéo theo đó là lượng calo nạp vào cũng phải thay đổi sao cho calo tiêu thụ lớn hơn calo đốt cháy thì mới tăng cân được.

Trong trường hợp bạn ăn nhiều mà không có thời gian luyện tập thì lượng calo in > calo out. Đây cũng là điều kiện tốt để cho bạn tăng cân nhưng lại có thể khiến cơ thể của bạn bị tích lũy mỡ thừa. Do đó, bạn có thể kết hợp ngồi ghế matxa. Đây là thiết bị giúp ngăn chặn tích lũy mỡ thừa, thúc đẩy tuần hoàn các chất dinh dưỡng, hỗ trợ tăng cân đường nhiều người yêu thích.

Tính lượng calo nạp vào cơ thể trong 1 ngày

Vậy làm thế nào để xác định chính xác nhất 1 ngày cần bao nhiêu calo để tăng cân? Bạn sẽ cần phải xác định được chỉ số TDEE (tổng lượng calo tiêu hao hàng ngày) của mình là bao nhiêu.

Để tính được TDEE, trước tiên, bạn phải biết rõ chỉ số BMR (tổng năng lượng tối thiểu để duy trì các hoạt động sống cơ bản) của mình là bao nhiêu.

Có 3 công thức để tính BMR, trong đó công thức Katch-MCArdle được đánh giá là có độ chính xác cao nhất. Đây cũng là công thức sẽ được sử dụng trong bài viết này.

Cụ thể: BMR = 370 + (21.6 x LBM)

Trong đó:

LBM = Cân nặng x (100 – % Bodyfat)100

Nếu như không có máy Inbody để tính toán lượng Bodyfat, bạn có thể áp dụng công thức tính BMR sau đây cũng tương đối chính xác:

BMR =(9.99 x Cân nặng) + (6.25 x Chiều cao) – (4.92 x Tuổi) + 5 (đối với nam giới)BMR= (9.99 x Cân nặng) + (6.25 x Chiều cao) – (4.92 x Tuổi) – 161 (đối với nữ giới)

*

Tính lượng calo nạp vào

Sau khi tính toán được chỉ số BMR, chúng ta đã có thể tính được chỉ số TDEE theo công thức sau:

TDEE = BMR x R

Trong đó:

R = 1.2: áp dụng với người ít hoạt động
R = 1.375: áp dụng với người luyện tập 1 – 3 buổi/tuần
R = 1.55: áp dụng với người luyện tập 3 – 5 buổi/tuần
R = 1.725: áp dụng với người luyện tập 5 – 6 buổi/tuần
R = 1.99: áp dụng với người luyện tập 6 – 7 buổi/tuần

Con số bạn tính ra được chính là hàm lượng calo trong thức ăn cơ thể sẽ tiêu hao trong một ngày. Căn cứ vào quy tắc tăng cân: calo tiêu thụ > calo tiêu hao, bạn sẽ tự biết cách tính calo trong thức ăn 1 ngày cần bao nhiêu calo để tăng cân.

Bảng tính calo trong thức ăn

Dưới đây là bảng calo các loại thực phẩm mà bạn có thể tham khảo:

 Món ănĐơn vị tínhCalo

Thực phẩm tự nhiên

Thịt bò100 gram250
Thịt đùi gà100 gram177
Thịt ức gà100 gram164
Thịt ba chỉ heo100 gram517
Thịt nạc heo100 gram242
Chân giò heo100 gram406
Cá hồi100 gram208
Cá ngừ100 gram129
Cá thu100 gram305
Mực100 gram181
Tôm100 gram100
Cua biển100 gram83
Ngao100 gram73
Ốc mít100 gram86
100 gram115
Thịt đùi cừu100 gram294
Sữa bò100 gram42
Trứng gà1 quả (50 gram)45
Phô mai tươi100 gram402
Bơ động vật100 gram717
Rau cải100 gram65
Rau muống100 gram55
Nấm100 gram26
Cần tây100 gram15
Rau dền100 gram30
Su hào100 gram27
Bắp cải100 gram24
Cà rốt100 gram41
Cà chua100 gram18
Dưa chuột100 gram22
Đậu phụ100 gram76
Đậu bắp100 gram33
Đậu cove100 gram92
Rau mồng tơi100 gram26
Quả bơ100 gram160
Táo100 gram52
Cam100 gram47
Vải100 gram66
Nhãn100 gram62
Xoài100 gram60
Mít100 gram89
Dâu tây100 gram32
Na100 gram101
Dứa100 gram50
Khoai tây100 gram77
Khoai lang100 gram85
Ngô100 gram85
Yến mạch100 gram67
Đậu đen100 gram106

Món ăn sáng

Phở bò1 tô315
Phở gà1 tô322
Bún bò1 tô368
Bún chân giò1 tô400
Bún ngan1 tô375
Bún mọc1 tô316
Bún cá1 tô344
Bún tươi100 gram69
Bún đậu1 dĩa302
Miến ngan1 tô326
Bún hải sản1 tô415
Bún sườn1 tô331
Bún riêu cua1 tô362
Cháo gà1 tô298
Cháo sườn1 tô255
Cháo ngao1 tô219
Cháo đậu đen1 tô201
Cháo đậu xanh1 tô210
Mì tôm1 tô129
Mì xào bò1 dĩa274
Bánh mì thịt1 ổ318
Bánh mì trứng1 ổ312
Bánh mì pate1 ổ361
Bánh mì chấm sữa đặc1 ổ183
Bánh bao nhân thịt1 chiếc211
Bánh giò1 chiếc302
Xôi đỗ xanh200 gram228
Xôi lạc200 gram249
Xôi xéo200 gram334
Xôi ngô200 gram312
Xôi đỗ đen200 gram301
Xôi hạt sen200 gram297
Xôi khúc200 gram377

Món ăn chính – món mặn

Cơm trắng100 gram67
Cơm gạo lứt100 gram82
Thịt heo kho trứng1 dĩa339
Thịt heo chiên giòn1 dĩa412
Thịt heo hầm tiêu1 tô526
Thịt heo luộc1 dĩa270
Thịt heo rang mắm1 dĩa292
Thịt heo viên sốt cà chua1 dĩa255
Thịt heo xào nấm1 dĩa246
Giò lợn100 gram337
Giò gà100 gram297
Giò bò100 gram369
Thịt heo xá xíu1 dĩa268
Thịt heo quay1 dĩa373
Thị heo xông khói1 dĩa519
Xúc xích100 gram315
Thịt gà rang xả ớt1 dĩa306
Thịt gà rang gừng1 dĩa314
Salad ức gà1 dĩa225
Thịt gà xào rau củ1 dĩa301
Thịt gà hầm củ sen1 tô414
Thịt gà hầm ngải cứu1 tô432
Gà rán1 dĩa399
Gà quay1 dĩa387
Gà hấp lá chanh1 dĩa312
Gà xé phay1 dĩa259
Thịt bò xào cần tỏi1 dĩa300
Thịt bò khô1 dĩa412
Thịt bò hầm khoai tây1 tô516
Thịt bò áp chảo1 dĩa328
Thịt bò kho tiêu1 dĩa333
Thịt bò ngâm mắm1 dĩa417
Mực nhồi thịt hấp1 dĩa301
Đậu nhồi thịt sốt cà chua1 dĩa228
Mực luộc xả ớt1 dĩa259
Mực chiên xù1 dĩa312
Mực xào cần tỏi1 dĩa358
Mực nướng1 dĩa379
Cá hồi áp chảo1 dĩa421
Cá bống kho tiêu1 dĩa382
Cá rán1 dĩa432
Canh cá chua1 tô366
Cá hấp gừng1 dĩa315
Cá sốt cà chua1 dĩa415
Cá om dưa1 dĩa362
Tôm kho1 dĩa287
Tôm hấp1 dĩa345
Tôm nướng muối ớt1 dĩa446
Tôm nấu măng1 tô268
Chả tôm1 dĩa310
Chả cá1 dĩa415
Chả mực1 dĩa392
Chả cua1 dĩa371
Cua hấp1 dĩa365
Cua rang me1 dĩa419
Ngao hấp xả1 dĩa255
Chả nem1 chiếc67

Các món canh – rau

Rau muống luộc1 dĩa115
Rau muống xào1 dĩa168
Rau cải luộc1 dĩa121
Rau cải xào1 dĩa165
Canh rau cải1 tô216
Rau dền luộc1 dĩa177
Canh rau ngót1 tô155
Canh khoai tây nấu sườn1 tô319
Canh bí ninh xương1 tô485
Canh bầu nấu tôm1 tô327
Canh mùng tơi nấu cua1 tô226
Mướp xào1 dĩa239
Giá xào1 dĩa168
Nấm xào1 dĩa202
Salad dưa chuột cà chua1 dĩa197
Súp lơ xanh luộc1 dĩa161
Súp lơ trắng xào1 dĩa227
Canh su hào1 tô245
Canh khoai sọ ninh xương1 tô208
Ngọn su su xào tỏi1 dĩa119
Ngọn bí xào tỏi1 dĩa162
Canh măng1 tô319
Súp nấm1 tô215
Súp ngô hải sản1 tô316
Súp rong biển1 tô299
Súp bí đỏ1 tô404
Bí ngòi xào tỏi1 dĩa153
Salad xà lách dầu giấm1 dĩa164
Canh trứng đậu phụ1 tô207
Salad cà rốt1 dĩa220
Đậu cove xào1 dĩa263
Khoai tây chiên1 dĩa249
Khoai lang chiên1 dĩa311
Canh rau cúc1 dĩa222
Củ cải luộc1 dĩa109

Các món ăn vặt

Sữa chua100 gram46
Sữa chua mít1 ly207
Sữa chua đánh đá1 ly165
Sữa đậu nành1 ly97
Hạt hạnh nhân100 gram597
Hạt óc chó100 gram552
Hạt hướng dương100 gram584
Hạt điều100 gram571
Mít sấy100 gram262
Khoai lang sấy100 gram219
Bánh quy socola100 gram371
Bánh quy hạnh nhân100 gram332
Bánh mì ngọt1 chiếc229
Bánh sừng bò1 chiếc241
Lạc rang húng lìu100 gram505
Bánh đậu xanh1 chiếc333
Chè đậu đen1 ly278
Chè khoai1 ly265
Chè mít1 ly291
Chè khúc bạch1 ly264
Nem chua rán1 dĩa415
Caramel1 phần247
Trà sữa trân châu1 ly339
Bánh quy phô mai100 gram442
Bánh nướng thập cẩm1 chiếc568
Bánh cupcakes1 chiếc294
Bánh kem1 chiếc695

Kết luận

Hy vọng với những chia sẻ trên đây, bạn đọc đã có thể biết cách tính calo trong thức ăn, hàm lượng calo trong thực phẩm cũng như có thể tự tính calo để tăng cân một cách khoc học, lành mạnh và hiệu quả!

Ngoài chế độ dinh dưỡng, các bạn cũng đừng quên luyện tập thể dục thể thao và nghỉ ngơi đúng cách để thúc đẩy quá trình tăng cân nhanh nhất nhé!

Nếu cần hỗ trợ, bạn có thể cân nhắc sử dụng các thiết bị tập và chăm sóc sức khỏe hiện đại của canthiepsomtw.edu.vn như máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage toàn thân. Với những thiết bị này, bạn sẽ tận dụng được tối đa thời gian, đồng thời có những trải nghiệm hoàn hảo nhất trong quá trình cải thiện vóc dáng và sức khỏe của bản thân!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.