Khách Tây sợ đi bộ ở Hà NộiNhiều khách nước ngoài cho biết sợ đi bộ ở Hà Nội bởi thường xuyên phải di chuyển dưới lòng đường, "thót tim" khi còi hú lên sau lưng" /> Khách Tây sợ đi bộ ở Hà NộiNhiều khách nước ngoài cho biết sợ đi bộ ở Hà Nội bởi thường xuyên phải di chuyển dưới lòng đường, "thót tim" khi còi hú lên sau lưng" />

Chia Sẻ Kinh Nghiệm Vi Vu Phố Cổ Hà Nội Ngày Nay, Giải Mã Phố Cổ Hà Nội

Quán bún chả 25 năm trong ngõ nhỏ luôn đông khách

Hà Nội
Hàng bún chả nằm trong con ngõ hẹp và sâu trên phố Hàng Quạt, chỉ bán buổi trưa, mỗi ngày phục vụ hàng trăm suất.

Bạn đang xem: Phố cổ hà nội ngày nay


Oxb
Wy3w28z
MGPH12g" alt="*">


Khách Tây sợ đi bộ ở Hà Nội

Nhiều khách nước ngoài cho biết sợ đi bộ ở Hà Nội bởi thường xuyên phải di chuyển dưới lòng đường, "thót tim" khi còi hú lên sau lưng.


HQJu
Lgk7Bi
URb
HFPq
Bw1w" alt="*">


Hàng loạt vỉa hè trung tâm Thủ đô bị chiếm dụng

Vỉa hè nhiều tuyến phố trung tâm như Tạ Hiện, Hàng Nón, Hàng Mã, Hàng Ngang bị chiếm dụng để kinh doanh, đẩy người đi bộ xuống lòng đường.


Ar
VB-9CPOQAufm9DXQQq
Q" alt="*">


Thủ tướng Đức dạo phố Hà Nội, thăm đền Ngọc Sơn

Thủ tướng Đức Olaf Scholz thăm phòng tranh và dạo phố cổ Hà Nội, trước khi cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính vào đền Ngọc Sơn dâng hương và được tặng bức thư pháp.


Ev
Dq4ev901Le
Gv
Fh
Kq
HRw" alt="*">


Phố cổ chật kín người vui chơi Halloween

Hà Nội
Hàng nghìn người dân đổ về phố Hàng Mã trải nghiệm không khí Halloween khiến giao thông khu vực này thường xuyên ùn tắc vào buổi tối cuối tuần.


OON0e
E_B0NS59e
K6gbcw" alt="*">


Nhóm người Mông Cổ dàn cảnh trộm hơn một tỷ đồng

Hà Nội
Các nghi phạm chia nhau mỗi người một nhiệm vụ để trộm ví của vợ chồng du khách ở Hà Nội, sau đó lấy thẻ tín dụng đi mua sắm hết 1,05 tỷ đồng.


4 quán cà phê Hà Nội yên tĩnh để làm việc

Các quán như La Paix, hay In Fact hay Tranquil đều có ánh sáng tự nhiên ngập tràn và nhiều bàn lớn để bạn vừa cà phê vừa làm việc.


Quán bar Hà Nội như bảo tàng thiên nhiên thu nhỏ

Quán nhỏ trên phố Lò Sũ ngoài phục vụ các loại cocktail nhiều màu sắc còn là không gian cho những người mê tìm hiểu côn trùng và thực vật.


Hàng quán trông ngóng khách trở lại

Những khu phố cổ sầm uất của Hà Nội trầm lắng kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện. Vắng khách, doanh thu sụt giảm các chủ cửa hàng từng ngày mong nhịp sống trở lại.


Tiệm cà phê kiêm giặt là

Hà Nội
Tiệm cà phê trên phố Bát Sứ kết hợp với mô hình giặt là, bạn có thể ngồi uống cà phê và đợi 2 tiếng để lấy quần áo.


Tiệm cà phê ngắm tranh giấy dó

Hà Nội
Ngoài phục vụ đồ uống, tiệm cà phê nhỏ còn trưng bày giấy dó theo trường phái mỹ thuật hiện đại cho khách thưởng lãm.


Khách sạn ở Hà Nội có tầng thượng đẹp nhất thế giới

4 khách sạn ở phố cổ Hà Nội được người dùng Trip
Advisor bình chọn trong top 25 khách sạn có tầng thượng đẹp nhất thế giới năm 2021.


Di tích phố cổ sống chung với nhà dân, quán nước

Hà Nội
Nhiều đền, chùa nằm sâu trong ngõ nhỏ bị che khuất bởi nhà dân. Một số khác bị xâm lấn mặt tiền bởi hàng quán, xe cộ.


Điểm tin: Quy hoạch nội đô Hà Nội, châu Âu biểu tình chống phong toả

Nhà phố cổ Hà Nội sẽ không quá 4 tầng; Hơn 200 tàu quân sự Trung Quốc xuất hiện trên Biển Đông; Hàng nghìn người châu Âu biểu tình phản đối lệnh phong toả chống dịch...


Cột đèn "nở hoa" giữa trung tâm Hà Nội

Hơn 100 cột đèn, bảng tên đường tại Hoàn Kiếm (Hà Nội) được Tập đoàn Ecopark trang hoàng bằng những khóm hoa tươi rực rỡ, thu hút đông đảo người dân.


Khách Tây gợi ý 7 trải nghiệm nên thử tại Hà Nội

Katie Machado, đến từ Mỹ, cho rằng du khách đến thủ đô không nên bỏ qua bánh mì, tham quan địa danh lịch sử, mua sắm tại phố cổ...


Chợ hoa Tết đìu hiu vì Covid-19

Hà Nội
Ngược với cảnh nườm nượp mọi năm, chợ hoa tại Hàng Mã, Hàng Lược… trước thềm Tết Tân Sửu bao trùm bằng vẻ đìu hiu, ít người qua lại.


Ngày cuối tuần khác thường trên phố đi bộ

Hà Nội
Sau khi có ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, phố đi bộ vắng bóng du khách vào cuối tuần.


Hà Nội mở rộng không gian đi bộ phố cổ

Tám tuyến phố và ba ngõ ở phía nam phố cổ Hà Nội sẽ trở thành không gian đi bộ kết nối với khu vực Hồ Gươm.


Những nhà thờ rực rỡ đón Giáng sinh tại Hà Nội

Nhà thờ Lớn, nhà thờ Cửa Bắc, nhà thờ Hàm Long lung linh trong ánh đèn và cây thông Noel, chuẩn bị đón lễ Giáng sinh.

Phố cổ Hà Nội ngày xưa là nơi tập trung sản xuất và buôn bán của các làng nghề thủ công truyền thống, ngày nay dù có nhiều đổi mới nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng của vùng đất kinh kì. Hãy cùng tìm hiểu phố cổ Hà Nội ngày xưa và ngày nay có sự biến đổi như thế nào qua những thông tin chi tiết dưới đây.

Xem thêm: 17+ mẫu đồ trang trí nội thất giá rẻ, đáng sở hữu, đồ trang trí nội thất

*

Phố cổ Hà Nội ngay nay vẫn lưu giữ khá nhiều giá trị văn hóa, lịch sử từ ngày xưa

Phố cổ Hà Nội ngày xưa gắn liền với lịch sử ngàn năm mảnh đất kinh kì

Phố Cổ Hà Nội nằm ở phía Tây và phía Bắc của Hồ Hoàn Kiếm. Phố cổ có 36 phố phường, mỗi con phố tập trung bán một loại mặt hàng nhất định. Chính vì vậy mà người Việt quen gọi thủ đô với cái tên quen thuộc, đầy thân thương là Hà Nội 36 phố phường.

Phố cổ Hà Nội luôn gắn liền với lịch sử phát triển hàng ngàn năm của mảnh đất kinh kì ngàn năm văn hiến. Trải qua nhiều thăng trầm biến cố của thời gian, có nhiều thứ đã đổi thay nhưng tên gọi của các con phố này vẫn vậy.

Thực ra, những năm đầu thế kỷ XX, Hà Nội đã có hơn 100 con phố kinh doanh sầm uất, đến nay có lẽ có cả ngàn chứ không chỉ là 36. Tuy nhiên cách gọi ước lệ Hà Nội 36 phố phường với những cái tên bình dị như Hàng Gạo, Hàng Gai, Hàng Đường, Hàng Bông, Hàng Muối… đại diện cho những ngành nghề của người dân sinh sống nơi đây đã ăn sâu vào tâm hồn người Việt như là một hình ảnh đặc trưng đại diện cho Hà Nội xưa rêu phong và cổ kính.

*

Ngày xưa, phố cổ Hà Nội là nơi buôn bán nhộn nhịp, sầm uất chốn kinh kì.

*

Trước khi trở thành một trong những địa điểm du lịch đẹp ở Hà Nội, phố cổ là nơi tập trung sản xuất và buôn bán của rất nhiều thợ thủ công với nhiều mặt hàng khác nhau. Lịch sử hình thành của phố cổ Hà Nội bắt nguồn từ thời Lý.

Năm 1010, khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La, đặt tên kinh đô mới là Thăng Long, Hà Nội chưa có phố. Nhưng sau một thời gian định đô, nơi đây tập trung rất nhiều trí thức quan lại, giao thông mở rộng, kinh tế phát triển, thu hút làng nghề, thợ thủ công tài giỏi bậc nhất cả nước về lập nên các phường nghề.

Bước sang thời kỳ Thực dân Pháp đô hộ Việt Nam, Hà Nội được quy hoạch lại, nhiều nơi được thay đổi, đặc biệt là khu phố cổ. Hệ thống đường phố nơi đây được xây dựng lại, có thêm hè phố, hệ thống thoát nước và đèn đường chiếu sáng. Nhà cửa hai bên đường phố cũng được tân trang.

Ngoài những ngôi nhà cổ truyền thống, phố cổ đã xuất hiện thêm những ngôi nhà trang trí theo kiểu châu Âu.

Năm 1986, Nhà nước thực hiện đường lối chính sách phát triển kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu kinh tế, khuyến khích nhân dân buôn bán, khu phố càng thêm mở mang và sầm uất hơn trước.

Thực ra, Hà Nội 36 phố phường ngày xưa thường được gọi là Kẻ Chợ. Đây là cách gọi những nơi tập trung buôn bán ở thời kỳ phong kiến. Mãi đến những năm 1990, cách gọi “Phố cổ Hà Nội” mới dần phổ biến và quen thuộc mãi cho đến ngày nay.

*

Hình ảnh chợ Đồng Xuân ngày xưa qua tư liệu cũ.

Phố cổ Hà Nội ngày nay đầy màu sắc hiện đại nhưng vẫn giữ nét cổ kính xưa

Phố cổ Hà Nội ngày nay dù tên gọi vẫn còn đó nhưng nhiều thứ đã đổi khác. Phố cổ ngày nay không chỉ đơn thuần là nơi tập trung sinh sống của những người cùng làng, cùng nghiệp mà đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước trong chuyến du lịch Hà Nội.

Ngày nay tên các con phố không còn mang ý nghĩa đại diện cho các mặt hàng sản xuất hay buôn bán tại phố đó nữa. Chỉ còn lại vài con phố vẫn còn kinh doanh những mặt hàng gắn liền với tên gọi, còn lại đều có sự thay đổi.

Chẳng hạn phố Hàng Điếu, xưa chuyên bán các loại điếu hút thuốc lào, giờ lại chuyển sang nghề làm và bán giày dép da. Phố Hàng Đường không bán đường mà nổi tiếng với các loại mứt, ô mai… Phố Hàng Gà chẳng còn kinh doanh gà vịt mà tập trung in thiệp cưới...

*

Dù phố cổ đã da đổi thịt nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống.

Xã hội phát triển còn kéo theo phong tục tập quán nơi phố cổ có nhiều thay đổi. Lối sống truyền thống cũng dần mai một, nhường bước cho phong cách sống hiện đại. Vào những ngày cuối tuần, phố cổ Hà Nội bỗng trở nên vô cùng đông vui, náo nhiệt với sự có mặt của rất nhiều khách du lịch.

Tiêu biểu như phố Tạ Hiện thu hút rất đông du khách nước ngoài ghé thăm và vui chơi. Theo những kinh nghiệm đi du lịch Hà Nội, khách du lịch đến đây đều không bỏ qua cơ hội khám phá nhiều trải nghiệm thú vị như ngồi dưới lòng đường uống bia, ăn nem chua rán, trò chuyện cùng bạn bè, ngắm nhìn phố phường cổ kính...

Phố cổ về đêm cũng diễn ra nhiều hoạt động nghệ thuật đường phố hấp dẫn mang đậm âm hưởng truyền thống dân tộc như biểu diễn ca trù tại khu vực phố đi bộ, hát chầu văn ở đền Bạch Mã nghe hát chầu văn. Những loại hình nghệ thuật truyền thống sẽ giúp du khách hình dung phần nào về chốn kinh kì xưa.

*

Phố cổ Hà Nội nhộn nhịp về đêm.

*

Mặc dù những khu phố cổ không còn nguyên vẹn như xưa nhưng vẫn lưu giữ những dấu tích mang đậm dấu ấn văn hóa của mảnh đất kinh kì xưa. Dấu xưa vẫn còn hiện hữu qua những căn nhà cổ kính, những con phố nhỏ bình yên, những mái ngói phủ rêu phong… Tất cả đều trở thành những nét đặc trưng thu hút của Hà Nội cũng như niềm tự hào của người dân nơi đây.

Hy vọng tham khảo bài viết phố cổ Hà Nội ngày xưa và ngày nay, du khách sẽ hiểu thêm lịch sử cũng như nét đẹp của Hà Nội 36 phố phường và đừng quên tìm đến khám phá trong chuyến du lịch thủ đô vào thời gian gần nhất.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.