ĐAU BỤNG DƯỚI BÊN TRÁI NỔI CỤC Ở BỤNG DƯỚI BÊN TRÁI, BỤNG NỔI CỤC CỨNG LÀ BỆNH GÌ

Khối u ở bụng là sự phát triển bất thường của các mô ở khoang bụng (ổ bụng) gây hiện tượng sưng phù. Khối u có thể làm thay đổi hình dạng bụng và người bệnh có thể nhìn thấy được.

Bạn đang xem: Nổi cục ở bụng dưới bên trái

Chi tiết triệu chứng sờ thấy khối u ở bụng

Sờ thấy khối u ổ bụng là biểu hiện của một số bệnh lý đường tiêu hóa. Nếu không được điều trị kịp thời, u bụng có thể làm biến dạng ổ bụng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

NGUYÊN NHÂN GÂY TRIỆU CHỨNG SỜ THẤY KHỐI U Ở BỤNG
*

Sờ thấy khối u ở bụng là gì?

Sờ thấy khối u ở bụng (tên tiếng Anh: abdominal mass) là sự phát triển bất thường của các mô trong khoang bụng gây hiện tượng sưng phù. Người bệnh có thể phát hiện các triệu chứng kèm theo sờ thấy khối u ở ổ bụng như tăng cân, khó chịu ở bụng, đau bụng, chướng bụng. Khối u có thể lớn hoặc nhỏ, lành tính hay ác tính. Sờ thấy khối u ở bụng là triệu chứng bệnh ở hệ tiêu hóa cần được thăm khám và điều trị kịp thời vì chúng có thể do nhiều nguyên nhân từ vô hại đến nguy hiểm tới tính mạng.

Vị trí sờ thấy khối u ở bụng

Một số nguyên nhân thường gặp gây đau rát hậu môn như:

Triệu chứng sờ thấy khối u ở bụng là dấu hiệu cảnh báo các bất thường của cơ thể bao gồm chấn thương, u nang, khối u lành tính, ung thư hoặc những bệnh lý khác. Khối u có thể nhìn thấy và cảm nhận ngay trước thành bụng có thể là u da hoặc do thoát vị. Nguyên nhân dẫn đến hình thành khối u ở bụng tùy thuộc vào vị trí của nó trên bụng.

Bác sĩ có thể sử dụng các thuật ngữ trong chẩn đoán vị trí khối u ở bụng, bao gồm:


Sờ thấy khối u ổ bụng ở góc 1/4 trên phải

Túi mật: viêm túi mật, ung thư ống mật trong gan (ung thư đường mật).

Sờ thấy khối u ổ bụng ở góc 1/4 trên trái

Lách: lách to. Một số nguyên nhân gây lách to như thiếu máu do tan máu quá mức, bệnh ung thư bạch cầu, u lympho, bệnh Thalassemia, bệnh hồng cầu hình liềm, nhiễm trùng do virus, vi khuẩn hoặc nấm, xơ ganDạ dày: ung thư dạ dày.Tụy: áp xe tuyến tụy, ung thư tuyến tụy.Thận: thận ứ nước, ung thư thận.U sợi thần kinh (hiếm gặp).

Sờ thấy khối u ổ bụng ở góc 1/4 dưới phải

Thoát vị thành bụng: 3 loại thoát vị có thể gây ra khối u ở bụng bao gồm thoát vị bẹn, thoát vị rốn và thoát vị vết mổ (thoát vị thành bụng sau mổ).Thận: ung thư thận.Buồng trứng: khối u buồng trứng, ung thư buồng trứng (nữ).Tinh hoàn ẩn (nam).

Sờ thấy khối u ổ bụng ở góc 1/4 trên trái

Lách: lách to. Một số nguyên nhân gây lách to như thiếu máu do tan máu quá mức, bệnh ung thư bạch cầu, u lympho, bệnh Thalassemia, bệnh hồng cầu hình liềm, nhiễm trùng do virus, vi khuẩn hoặc nấm, xơ ganDạ dày: ung thư dạ dày.Tụy: áp xe tuyến tụy, ung thư tuyến tụy.Thận: thận ứ nước, ung thư thận.U sợi thần kinh (hiếm gặp).

Sờ thấy khối u ổ bụng ở góc 1/4 trên phải

Thoát vị thành bụng: 3 loại thoát vị có thể gây ra khối u ở bụng bao gồm thoát vị bẹn, thoát vị rốn và thoát vị vết mổ (thoát vị thành bụng sau mổ).Thận: ung thư thận.Buồng trứng: khối u buồng trứng, ung thư buồng trứng (nữ).Sờ thấy khối u ổ bụng ở hông phải/hông tráiThận: thận ứ nước, ung thư thận.Sờ thấy khối u ổ bụng ở vùng quanh rốnPhình động mạch chủ bụng: mạch máu cung cấp máu cho xương chậu, chân và bụng phình ra do một vùng thành mạch bị suy yếu.Khối u lành tính hoặc ác tính (ung thư) đường tiêu hóa.Sờ thấy khối u ổ bụng ở vùng hạ vịBàng quang: phì đại tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt, bàng quang thần kinh.Tử cung: mang thai, u xơ tử cung (nữ).Buồng trứng: u nang buồng trứng, ung thư buồng trứng (nữ).U nguyên bào thần kinh: thường gặp ở trẻ em và trẻ sơ sinh.

Tham khảo: Trung tâm nội soi dạ dày chuyên sâu về thăm khám và điều trị các bệnh lý tiêu hoá.

Doctor Check áp dụng quy trình nội soi tiêu hoá kết hợp với phương pháp Nội Soi Không Đau (Nội Soi Tiền Mê) – được khuyên cáo bởi Hội Tiêu Hóa Hoa Kỳ và Đồng Thuận Châu Á để tăng tỉ lệ phát hiện các tổn thương cũng được đội ngũ Bác sĩ chuyên môn tại Doctor Check thực hiện hướng tới hiệu quả chẩn đoán bệnh lý tiêu hoá và tầm soát ung thư tiêu hoá chính xác lên tới 90 – 99%.


Nguyên nhân hình thành khối u ở bụng có thể do nhiều yếu tố khác nhau gây nên triệu chứng như u nang, u lành tính, ung thư hoặc do các bệnh lý nghiêm trọng khác.

Một số bệnh lý điển hình gây triệu chứng sờ thấy khối u ở bụng bao gồm:


U nang

Tình trạng khối u ở bụng có thể bắt nguồn từ các loại u nang, hiếm khi tiến triển thành ung thư như:

U nang buồng trứng: u nang hình thành trong hoặc xung quanh buồng trứng.Nang giả tụy: túi chứa dịch tụy bị rò rỉ ra khỏi tuyến tụy. Nang giả tụy khác hoàn toàn với nang tụy.Nang vùi phúc mạc (Peritoneal Inclusion Cysts): còn gọi là u nang phúc mạc là tổn thương lành tính ít gặp trong ổ bụng. Khối u thường nằm sâu sau phúc mạc và khó xác định.Một số khối u như u tuyến thượng thận, u thần kinh, u quái,… khi phát triển to, lan rộng mới xác định được các đặc tính của khối u.

Ung thư

Tình trạng khối u ở ổ bụng có thể bắt nguồn từ các bệnh ung thư tiêu hóa, ví dụ như:

Ung thư gan
Ung thư thận

Các bệnh ung thư ống tiêu hóa có thể gây các triệu chứng như sụt cân không rõ nguyên nhân, chán ăn, suy nhược, đau bụng, phát triển khối u ở bụng,… Một số bệnh ung thư khác có thể hình thành khối u ở bụng như:

U nguyên bào thần kinh: là bệnh ung thư phát triển ở tuyến thượng thận hoặc ít gặp hơn từ chuỗi hạch giao cảm ngoài thượng thận, thường ở sau phúc mạc, ở ngực và cổ. U nguyên bào thần kinh thường gặp ở trẻ em, 90% các trường hợp mắc bệnh là trẻ em Sarcoma tử cung
Ung thư nội mạc tử cung

Một số bệnh lý nghiêm trọng khác

Một số tình trạng nghiêm trọng có thể gây ra khối u ở bụng, bao gồm:

Gan to: người bệnh bị đau ở phần tư phía trên bên phải bụng và vàng da. Nguyên nhân gây bệnh có thể do:

Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu.Bệnh gan do rượu.Sự tắc nghẽn của túi mật hoặc đường mật.Bệnh bạch cầu.Lymphoma.Suy tim.Sự tắc nghẽn mạng lưới của tĩnh mạch chủ dưới đoạn trên gan.Ung thư gan.

Bệnh Crohn: là bệnh viêm ruột mạn tính gây kích thích niêm mạc đường tiêu hóa. Bệnh Crohn thường ảnh hưởng đến phần cuối của ruột non và phần đầu của đại tràng. Các triệu chứng bao gồm rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài, đau thượng vị, đau bụng dưới hoặc xuất hiện các cơn co thắt trong bụng, xuất hiện máu lẫn trong phân,…

Phình động mạch chủ bụng: mạch máu lớn cung cấp máu cho xương chậu, chân và bụng phình ra do một vùng thành mạch bị suy yếu. Người bệnh có thể cảm thấy đau buốt dữ dội ở lưng hoặc sau rốn.

Thận ứ nước: khi thận của người bệnh sưng lên do tắc nghẽn, họ có thể cảm thấy đau ở hai bên hông lưng, sốt và cảm thấy buồn nôn.

U xơ tử cung: là các khối u lành tính xuất phát từ cơ trơn của tử cung. U xơ tử cung có thể lớn gây biến dạng tử cung hoặc có kích thước siêu nhỏ. Một số triệu chứng người bệnh có thể cảm nhận được bao gồm:

Thời gian hành kinh kéo dài hơn 1 tuần.Chảy nhiều máu trong kỳ kinh nguyệt.Cảm thấy đau âm ỉ ở vùng hạ vị hay có khối u đè ép vùng hạ vị.Táo bón.Đi tiểu thường xuyên.

Viêm túi mật: do sỏi mật làm tắc ống dẫn. Viêm túi mật có thể là cấp tính hoặc mạn tính. Bệnh thường xảy ra đột ngột với những cơn đau dữ dội ở vùng bụng trên. Viêm túi mật mạn tính kéo dài và có thể làm suy giảm khả năng làm cô đặc, lưu trữ và giải phóng dịch mật.


Cô Bác, Anh Chị nên đi thăm khám ngay nếu xuất hiện tình trạng sờ thấy khối u ở bụng vì khối u ổ bụng có thể được hình thành từ một số bệnh lý nguy hiểm. Các triệu chứng có thể cho thấy tình trạng sức khỏe nghiêm trọng, bao gồm:

Sốt
Nôn ói

Nếu Cô Bác, Anh Chị nghi ngờ mình đang gặp tình trạng khối u ở bụng hãy gặp bác sĩ thăm khám để chẩn đoán chính xác, điều trị bệnh kịp thời giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra, không phải tất cả các khối u ở bụng đều cần điều trị.


Các dấu hiệu và triệu chứng kèm theo với khối u ở bụng sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí và nguyên nhân gây ra khối u. Các khối u ở bụng có thể là một khối cứng hoặc mềm, không di chuyển hoặc di chuyển được khi sờ nắn.

Các triệu chứng có thể xảy ra cùng với triệu chứng sờ thấy khối u ở ổ bụng


Tình trạng sờ thấy khối u ở bụng thường xuất hiện cùng với các triệu chứng đi kèm, có thể bao gồm:

Sưng tại vùng bụng có khối u
Khó tiêu
Nôn ói
Tăng cân không rõ nguyên nhân
Sốt

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, khối u ở bụng có thể đi kèm với các triệu chứng liên quan đến các bệnh lý cụ thể như:

Sờ thấy khối u do gan to: đau bụng ở góc 1/4 trên phải, vàng da.Sờ thấy khối u do áp xe tuyến tụy: đau bụng ở góc 1/4 trên phải hoặc trái, sốt.Sờ thấy khối u do phình động mạch chủ bụng: đau buốt dữ dội ở lưng hoặc sau rốn, sờ thấy khối đập theo nhịp mạch ở bụng.Sờ thấy khối u do thận ứ nước: đau bụng, sốt, cảm thấy buồn nôn.Sờ thấy khối u do lách to: đau bụng ở góc 1/4 trên trái, đầy hơi.Sờ thấy khối u do u xơ tử cung: chảy máu nhiều trong kỳ kinh nguyệt, đau lưng hoặc đau chân, táo bón, đi tiểu thường xuyên,…

Khi phát hiện các dấu hiệu trên, người bệnh cần thăm khám sớm để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Các triệu chứng nghiêm trọng có thể cho thấy tình trạng đe dọa tính mạng

Các triệu chứng kèm với dấu hiệu sờ thấy khối u ở bụng cho thấy tình trạng nghiêm trọng hoặc đe dọa tính mạng bao gồm sốt cao, nôn ói, đau dữ dội xung quanh khối u. Người bệnh cần đến bệnh viện ngay để đánh giá tình trạng bệnh và điều trị.


Triệu chứng sờ thấy khối u bụng được chẩn đoán dựa vào các thăm khám lâm sàng, tiền sử bệnh lý, các biểu hiện, triệu chứng người bệnh, đồng thời bác sĩ sẽ chỉ định các cận lâm sàng để tìm ra nguyên nhân gây bệnh.

Khám lâm sàng

Cô Bác, Anh Chị sẽ cung cấp thông tin cụ thể về triệu chứng, tiền sử dùng thuốc điều trị bệnh, bệnh sử cá nhân và gia đình. Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ tiến hành kiểm tra vùng bụng nhằm chẩn đoán nguyên nhân gây ra khối u ở bụng:


Xác định vị trí khối u ở bụng, người bệnh có cảm thấy đau không?
Xác định kích thước và độ cứng của khối u bụng.

Cận lâm sàng chẩn đoán

Bác sĩ sẽ thực hiện các xét nghiệm, nội soi tiêu hóa và chẩn đoán hình ảnh để xác định tình trạng bệnh, nguyên nhân phát triển khối u ở bụng nhằm đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.


Xét nghiệm

Các xét nghiệm cận lâm sàng như xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu và xét nghiệm phân có thể được bác sĩ yêu cầu thực hiện.

Xét nghiệm công thức máu toàn phần (CBC): xác định số lượng hồng cầu, bạch cầu giúp bác sĩ đánh giá tổng thể và phát hiện các rối loạn bao gồm nhiễm trùng ống tiêu hóa, thiếu máu.Xét nghiệm nước tiểu: tổng phân tích nước tiểu giúp đánh giá các nguyên nhân về thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo có thể làm xuất hiện máu trong nước tiểu.Xét nghiệm phân: giúp phát hiện máu ẩn trong phân, tìm ra những gen biến đổi có dấu hiệu là ung thư đại – trực tràng, xét nghiệm phân gồm có 3 loại là g
FOBT, FIT và DNA.

Nội soi ống tiêu hóa

Phụ thuộc vào các triệu chứng và tiểu sử bệnh mà Cô Bác, Anh Chị có thể được chỉ định nội soi một phần hoặc toàn bộ ống tiêu hóa. Bác sĩ sẽ sử dụng dây soi có gắn camera độ phóng đại trên 500 lần, soi đến cấp độ tế bào kết hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo AI để chẩn đoán chính xác và đồng nhất kết quả.

Nội soi tiêu hóa là phương pháp thông dụng và có độ chính xác cao để chẩn đoán các bệnh lý ống tiêu hóa. Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, biểu hiện lâm sàng, kết quả xét nghiệm mà phương pháp nội soi có hoặc không có sinh thiết.


Nội soi ống tiêu hóa dưới (nội soi đại – trực tràng) để kiểm tra đại – trực tràng.Nội soi đại tràng sigma: cung cấp hình ảnh trực tiếp của phần xa của đại – trực tràng, có thể kết hợp sinh thiết hoặc cắt bỏ polyp.Nội soi đại tràng toàn bộ: được chỉ định sau khi các xét nghiệm ít xâm lấn khác cho kết quả dương tính, cũng có thể được sử dụng để sàng lọc ngay từ đầu.
Nội soi viên nang giúp chẩn đoán bệnh Crohn, khối u ruột non và các tổn thương chảy máu không thấy trên phim chụp X-quang hoặc chụp CT.
Chẩn đoán hình ảnh

Chẩn đoán hình ảnh khối u ở bụng là một yếu tố quan trọng trong chẩn đoán.

Siêu âm bụng (Ultrasonography) để chẩn đoán các bệnh gan mật, hệ thận niệu và phụ khoa. Siêu âm tiện dụng, tiết kiệm chi phí và không tiếp xúc trực tiếp với tia X. Khả năng chẩn đoán của siêu âm có thể giới hạn khi người bệnh thừa cân, ruột chướng hơi hay bị tràn khí dưới da.Siêu âm đầu dò âm đạo giúp kiểm tra tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng và cổ tử cung nếu bác sĩ nghi ngờ khối u ở bụng do các bệnh lý u nang buồng trứng, u xơ tử cung,…Chụp X-quang bụng cho kết quả hình ảnh của một số cơ quan trong ổ bụng như dạ dày, gan, lách, ruột già, ruột non, cơ hoành và một số cơ khác tại vị trí tiếp giáp vùng ngực và vùng bụng.Chụp cắt lớp vi tính (CT scan – Computed tomographic scanning) giúp đánh giá toàn bộ vùng bụng dưới tương đối nhanh chóng.Chụp cộng hưởng từ (MRI – Magnetic resonance imaging) cung cấp các hình ảnh cắt ngang nhưng không tiếp xúc trực tiếp với tia X-quang.

Khối u ở bụng có thể gây ra các biến chứng như tắc nghẽn và tổn thương các cơ quan trong ổ bụng. Hầu hết các biến chứng gây tổn thương cơ quan đều cần được phẫu thuật loại bỏ khối u. Nếu có nhiều khối u trong ổ bụng, cần phối hợp nhiều phương pháp điều trị hoặc phẫu thuật để loại bỏ u. Khối u ác tính có thể tái phát sau điều trị.

Xem thêm: Hợp Âm Các Bài Hát Bắt Đầu Bằng Chữ R, 10 Bài Hát Bắt Đầu Bằng Chữ R Tk Mình Nha

Ở nữ giới mắc hội chứng đa nang buồng trứng có thể có nhiều u nang trong buồng trứng. Những u nang này có thể tự biến mất mà không cần điều trị. Ngoài ra, tùy theo kích thước và đặc tính của nang mà bác sĩ sẽ quyết định tiến hành phẫu thuật cắt bỏ.


Các phương pháp điều trị triệu chứng sờ thấy khối u ở bụng phụ thuộc vào bệnh lý chính xác gây ra triệu chứng. Điều trị có thể kết hợp sử dụng thuốc, phẫu thuật và thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu.

Những lựa chọn điều trị thường gặp để loại bỏ khối u bụng, bao gồm:

Dùng thuốc để điều chỉnh hormone: sử dụng thuốc nội tiết tố, chẳng hạn như thuốc tránh thai liều thấp để điều trị một số u nang buồng trứng. Tuy nhiên, bệnh nhân chỉ sử dụng các loại thuốc điều trị triệu chứng sau khi được thăm khám và theo chỉ định của bác sĩ.Phẫu thuật loại bỏ khối u: nếu khối u trong bụng lớn hoặc gây đau, bác sĩ có thể chỉ định thực hiện phẫu thuật cắt bỏ khối u. Tuy nhiên, nếu việc cắt bỏ khối u ở bụng gây nguy hiểm cho người bệnh, bác sĩ có thể đề xuất các phương pháp điều trị thu nhỏ khối u.Hóa trị hoặc xạ trị: liệu pháp để thu nhỏ khối u. Khi khối u đã đạt được kích thước nhỏ hơn, bác sĩ có thể kết thúc hóa trị và phẫu thuật để loại bỏ khối. Cách điều trị này thường dùng cho những người có khối u bụng ác tính.Thay đổi thói quen ăn uống và sinh hoạt: phối hợp với chế độ ăn uống hợp lý, tập luyện, nghỉ ngơi khoa học để tăng hiệu quả điều trị.

Ngoài ra, Cô Bác, Anh Chị nên tầm soát ung thư tiêu hóa định kỳ để phát hiện những tổn thương tiền ung thư không biểu hiện triệu chứng, các bệnh lý tiêu hóa khác và theo dõi sự tiến triển của khối u ở bụng.


Sờ thấy khối u ở bụng(tên tiếng Anh:abdominal mass) là sự phát triển bất thường của các mô trong khoang bụng gây hiện tượng sưng phù. Người bệnh có thể phát hiện các triệu chứng kèm theo sờ thấy khối u ở ổ bụng như tăng cân, khó chịu ở bụng, đau bụng, chướng bụng. Khối u có thể lớn hoặc nhỏ, lành tính hay ác tính.Sờ thấy khối u ở bụnglà triệu chứng bệnh ở hệ tiêu hóa cần được thăm khám và điều trị kịp thời vì chúng có thể do nhiều nguyên nhân từ vô hại đến nguy hiểm tới tính mạng.


Nhiều nguyên nhân phổ biến gâyhiện tượng đau hậu mônđược cải thiện nhờ các phương pháp điều trị tự chăm sóc đơn giản tại nhà, khi đó Cô Bác, Anh Chị không cần phải đi khám.

Tuy nhiên, Cô Bác, Anh Chị cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời khi có các dấu hiệu sau:

Cơn đau dữ dội
Cơn đau không cải thiện sau một vài ngày
Đi tiêu ra máu

Đau hậu môn là một triệu chứng phổ biến mà bác sĩ hay gặp, vì vậy Cô Bác, Anh Chị đừng ngần ngại đi khám ngay nếu cảm thấy bất thường. Bác sĩ sẽ giúp tìm nguyên nhân và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp cho người bệnh.


Các dấu hiệu và triệu chứng kèm theo với khối u ở bụng sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí và nguyên nhân gây ra khối u. Các khối u ở bụng có thể là một khối cứng hoặc mềm, không di chuyển hoặc di chuyển được khi sờ nắn.


Khối u ở bụng có thể gây ra các biến chứng như tắc nghẽn và tổn thương các cơ quan trong ổ bụng. Hầu hết các biến chứng gây tổn thương cơ quan đều cần được phẫu thuật loại bỏ khối u. Nếu có nhiều khối u trong ổ bụng, cần phối hợp nhiều phương pháp điều trị hoặc phẫu thuật để loại bỏ u. Khối u ác tính có thể tái phát sau điều trị.

Ở nữ giới mắc hội chứng đa nang buồng trứng có thể có nhiều u nang trong buồng trứng. Những u nang này có thể tự biến mất mà không cần điều trị. Ngoài ra, tùy theo kích thước và đặc tính của nang mà bác sĩ sẽ quyết định tiến hành phẫu thuật cắt bỏ.


Các phương phápđiều trị triệu chứng sờ thấy khối u ở bụngphụ thuộc vào bệnh lý chính xác gây ra triệu chứng. Điều trị có thể kết hợp sử dụng thuốc, phẫu thuật và thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu.


Tổng hợp tin sức khỏe tiêu hóa, cẩm nang sức khỏe tiêu hóa. Nếu nội dung Quý khách quan tâm chưa có, Quý khách có thể liên hệ để đặt câu hỏi với bác sĩ để được tư vấn.

Nhiều người khi thấy xuất hiện dấu hiệu lạ ở vùng bụng như nổi cục cứng bên trái hoặc phải thường hoang mang, lo lắng không biết mình mắc bệnh gì, có cần phải đi khám hay điều trị không. Để giải đáp thắc mắc, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về vấn đề này thông qua bài viết dưới đây.

*


Mục lục

Bụng dưới bên trái có cục cứng là bệnh gì?
Bụng dưới bên phải có cục cứng là bệnh gì?
Phương pháp chẩn đoán bụng nổi cục cứng

Bụng nổi cục cứng là gì?

Bụng là nơi chứa tất cả các bộ phận của cơ quan tiêu hoá bao gồm dạ dày, ruột non, ruột già (đại tràng). Nổi cục cứng ở bụng là hiện tượng khá nhiều người gặp phải khi bụng xuất hiện tình trạng căng tức, sờ thấy cục cứng, ấn vào đôi lúc cảm thấy đau kèm theo cảm giác khó chịu.

Cục cứng nổi lên có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau như bụng bên trái hoặc bên phải và có liên quan mật thiết tới các bệnh lý về đường tiêu hoá như hội chứng ruột kích thích, ung thư kết tràng.

Triệu chứng của bụng nổi cục cứng

Không phải tất cả các cục cứng ở bụng đều cần điều trị, nhưng một số có thể cần phải phẫu thuật. Tuy nhiên, chúng cũng có thể xuất hiện mà không có triệu chứng đi kèm. Dưới đây là một số triệu chứng thường gặp khi bụng nổi cục cứng:

Cục cứng ở bụng có thể dễ dàng di chuyển trong ổ bụng hoặc cố định tại một vị trí.Có thể xuất hiện những cơn sốt nhẹ, cảm giác nóng rát trong bụng.Thay đổi về ngoại hình: kích thước vòng bụng tăng, bề mặt bụng gồ lên không phẳng.

*

Da bụng thường đỏ hơn bình thường.Khi thay đổi tư thế thường cảm thấy khó chịu.Tinh thần mệt mỏi, lo lắng, bất an.

Bụng dưới bên trái có cục cứng là bệnh gì?

Nếu bụng trái của bạn nổi lên những cục cứng, tình trạng này liên quan tới một số bệnh lý dưới đây:

Hội chứng ruột kích thích (viêm đại tràng co thắt)

Nếu bạn đã làm các xét nghiệm sinh hoá, siêu âm ổ bụng hay nội soi mà kết quả vẫn bình thường, không có tổn thương ở cơ quan nào thì có thể bạn đang gặp phải bệnh viêm đại tràng co thắt hay còn gọi là hội chứng ruột kích thích. Vì đây chỉ là bệnh lý rối loạn chức năng của ruột già chứ không hề có tổn thương thực thể nào.

Video triệu chứng điển hình của hội chứng ruột kích thích
Và những cục cứng này bản chất là những đoạn ruột co thắt, tăng nhu động ruột và bị gồ lên. Chúng có thể biến mất rồi lại nổi lên.

Tuy nhiên, hiện tượng nổi cục cứng ở bụng dưới bên trái cũng có thể đi kèm dấu hiệu đau bụng, rối loạn tiêu hoá như táo bón hoặc lỏng xen kẽ. Ngoài vị trí ở bụng dưới bên trái, cục cứng còn có thể nổi lên ở bụng dưới bên phải hoặc trên rốn…

Hội chứng ruột kích thích biểu hiện nặng hơn khi lo âu, căng thẳng, mất ngủ… dẫn đến rối loạn nhu động đại tràng, rối loạn chức năng tiêu hoá. Đây không phải bệnh lý nguy hiểm, ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh. Nhưng các triệu chứng mà bệnh gây ra có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh đường tiêu hoá khác như bệnh trĩ.

*

U nang buồng trứng

U nang buồng trứng là bệnh lý thường gặp, nhất là ở phụ nữ độ tuổi sinh nở. Bệnh phát triển lặng lẽ, âm thầm nhưng khi chuyển sang ác tính sẽ phát triển rất nhanh. U nang buồng trứng, u xơ tử cung là hai bệnh chiếm tỉ lệ cao trong số những bệnh phụ khoa và có xu hướng ngày càng gia tăng.

Nếu xuất hiện cục cứng kèm theo các triệu chứng khác như rối loạn kinh nguyệt, máu màu đen và vón cục, đau âm ỉ vùng bụng dưới… có thể bạn đã mắc phải u nang buồng trứng.

*

U xơ tử cung

U xơ tử cung là khối u lành tính thường gặp ở cơ quan sinh sản của nữ giới. Đó là do sự tăng sinh của các tế bào cơ trơn tử cung, chứa một lượng nhỏ mô liên kết dạng sợi. Các khối u xơ có thể phát triển ở bất kỳ phần nào của tử cung, đơn lẻ hoặc nhiều khối, nhưng thường là nhiều khối.

U xơ tử cung không phải là ung thư, nó là khối u lành tính. Chỉ 0,5% trường hợp u xơ tử cung có thể trở thành khối u ác tính. U xơ tử cung được hình thành do sự tăng sinh của các mô cơ (gọi là cơ trơn) tạo nên thành tử cung. Chúng có kích thước khác nhau và thường có nhiều u xơ tử cung.

Tỉ lệ mắc bệnh u xơ tử cung tương đối cao, tới khoảng 30%, đứng thứ 3 về tỉ lệ mắc các bệnh phụ khoa. Xếp thứ nhất và thứ hai lần lượt là viêm âm đạo và xói mòn cổ tử cung. U xơ tử cung thường gặp ở lứa tuổi sinh đẻ, độ tuổi khởi phát của phụ nữ từ 30 – 50 tuổi.

Với phụ nữ trong thời kỳ sinh đẻ, cứ 5 phụ nữ thì gần 1,5 người bị bệnh!

Khi u xơ tử cung to lên, người bệnh có thể tự sờ nắn thấy khối u ở một bên hố chậu. Nếu thấy dấu hiệu này, bạn nên tới bệnh viện siêu âm để biết rõ nguyên nhân và điều trị kịp thời.

Thông thường, những người có u xơ tử cung nhỏ sẽ không thấy dấu hiệu rõ ràng. Nếu có u xơ ở dưới niêm mạc, người bệnh có thể bị rong kinh. U xơ tử cung lớn hơn có thể gây ra các triệu chứng khác như là đau bụng kinh nhiều, đau bụng âm ỉ, táo bón, tiểu tiện nhiều lần, tiểu rắt, phù nề hai chân.

Bụng dưới bên phải có cục cứng là bệnh gì?

Như đã nêu ở trên, nổi cục cứng ở bụng dưới bên trái hoặc phải có thể đều là dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích mà bạn đang gặp phải. Bên cạnh đó, hiện tượng này cũng là triệu chứng báo hiệu bệnh lý khác.

Ung thư kết tràng (trực tràng)

Ung thư có thể bắt đầu tại bất cứ chỗ nào trong cơ thể. Nơi bắt đầu có thể là vú, phổi, kết tràng, và kể cả máu. Ung thư bắt đầu ở kết tràng được gọi là ung thư kết tràng.

Mức độ ác tính của bệnh ung thư kết tràng thường thấp hơn ung thư dạ dày, ung thư tụy. Khi có thể sờ thấy cục cứng ở kết tràng thì có đến 20% số bệnh nhân ung thư vẫn thuộc giai đoạn đầu. Ung thư dạng cục thường hay phát sinh ở đoạn kết tràng bên phải, thể tích khá lớn có thể sờ nắn được.

Thường là cục rắn chắc, to nhỏ khác nhau, sờ ngoài có cảm giác giống một đốt dây thừng, có thể di động. Nhưng ở thời kỳ cuối thì cục cứng đó sẽ cố định không di chuyển được, lúc này có hiện tượng đau quặn và cơ bụng co cứng.

Dạng ung thư này khởi phát dưới dạng một khối lồi gọi là polyp. Nếu sớm cắt bỏ polyp thì có thể ngăn không cho nó phát triển trở thành ung thư.

Ung thư kết tràng có thể lan rộng tới những bộ phận khác của cơ thể như đi vào gan và tăng trưởng tại đó. Khi tế bào ung thư lan rộng được gọi là di căn. Trường hợp này không gọi là ung thư gan trừ khi bệnh khởi phát tại gan.

Hầu hết bệnh nhân mắc ung thư kết tràng ở giai đoạn đầu đều không có dấu hiệu nào cụ thể. Tuy nhiên, các triệu chứng thường biểu hiện rõ hơn vào thời kỳ sau của bệnh.

*

Dưới đây là một trong những triệu chứng cảnh báo ung thư kết tràng:

Đại tiện phân lỏng hoặc táo bón kéo dài lâu ngày, đi tiêu cảm thấy đau tức vùng hậu môn.Đau dạ dày âm ỉ, co rút từng cơn và có khi đau quặn.Cảm giác mót rặn, xuất hiện chất nhầy hoặc máu trong phân.Mất sức, toàn thân mệt mỏi.

Phương pháp chẩn đoán bụng nổi cục cứng

Để chẩn đoán và khai thác thêm thông tin tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ đặt ra một số câu hỏi liên quan tới triệu chứng bạn đang gặp phải:

Bụng nổi cục cứng từ bao giờ?
Chạm vào hoặc di chuyển có đau không?
Đã uống bất kỳ loại thuốc nào chưa?
Khai thác tiền sử gia đình, người thân trong gia đình có ai gặp phải vấn đề này không?
Bạn đã từng phẫu thuật vùng bụng trước đây chưa?
Các triệu chứng đi kèm là gì?
Gần đây bạn có vận động cơ bụng quá sức không?

Làm các xét nghiệm sinh hoá

Xét nghiệm máu, nước tiểu và phân là các xét nghiệm sinh hoá cần làm trong trường hợp nổi cục cứng ở bụng giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh lý hoặc những vấn đề bất thường để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.

Xét nghiệm sinh hoá kết hợp cùng các kỹ thuật khám cần thiết khác là phương pháp y khoa nên thực hiện định kỳ để kịp thời phát hiện các vấn đề về sức khoẻ đường tiêu hoá.

Siêu âm ổ bụng

Siêu âm giúp chẩn đoán hình ảnh qua các sóng siêu âm có tần số cao nhằm mục đích quan sát cấu trúc bên trong ổ bụng. Đây là kỹ thuật sử dụng một đầu dò siêu âm được bác sĩ phủ một lớp gel lên bề mặt thiết bị giúp di chuyển trên da được dễ dàng hơn. Đầu dò siêu âm sẽ thu nhận các âm thanh dội lại và kết nối với máy tính tạo ra hình ảnh.

*

Kỹ thuật siêu âm là một xét nghiệm y tế không xâm lấn giúp các bác sĩ chẩn đoán và điều trị các tình trạng bệnh ở ổ bụng mà không gây đau đớn cho bệnh nhân.

Chụp X-quang ổ bụng

Chụp X-quang là kỹ thuật thông dụng nhất đối với bệnh nhân có triệu chứng ở ổ bụng như nổi cục cứng, đau quặn bụng… Dựa trên kết quả phim chụp X-quang, các bác sĩ có thể chẩn đoán nhiều bệnh về đường tiêu hoá.

Nếu có nghi ngờ dính ruột, thủng ruột hay người có tiền sử dị ứng với chất cản quang thì không áp dụng kỹ thuật này.

Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng

Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng sử dụng chất cản quang đường uống hoặc tĩnh mạch giúp đánh giá ruột non và đại tràng cũng như các cơ quan khác trong ổ bụng.

Nội soi ổ bụng

Nội soi ổ bụng là một kỹ thuật được nhiều người quan tâm hiện nay. Bởi lẽ đây là phương pháp phẫu thuật chẩn đoán mang đến hiệu quả cao và sự chuẩn xác đến mức tuyệt đối.

Đây là dạng phẫu thuật nội soi để quan sát các cơ quan vùng bụng và vùng chậu. Trong khi nội soi, nếu thấy bất thường, có thể thực hiện luôn một số tiểu phẫu.

*

Phương pháp này giúp tìm ra tác nhân gây đau quặn bụng, cục cứng hoặc khối u bất thường trong ổ bụng và rất hiệu quả trong chẩn đoán u nang buồng trứng hoặc u xơ tử cung.

Nổi cục cứng ở bụng điều trị như thế nào?

Tùy thuộc vào các bệnh lý gây ra nổi cục cứng ở bụng dưới bên phải hay bên trái mà có thể điều trị bằng thuốc, phẫu thuật cắt bỏ hay chăm sóc y tế đặc biệt.

Đối với những trường hợp cục cứng là những khối u như u nang buồng trứng, bác sĩ sẽ chỉ định nên dùng thuốc điều chỉnh hormone hay phẫu thuật lấy bỏ khối u, áp dụng phương pháp làm co rút khối u hoặc xạ trị, hoá trị.

Đối với hội chứng ruột kích thích (viêm đại tràng co thắt), có tới 15-20% dân số mắc bệnh này. Tuy bệnh không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống và công việc. Triệu chứng co cơ bất thường gây nên tình trạng tiêu chảy hoặc táo bón. Đây là một chứng rối loạn mãn tính, nghĩa là nó sẽ kéo dài khá lâu, năm này qua năm khác.

Việc thay đổi lối sống có thể giúp giảm các triệu chứng viêm đại tràng co thắt, bao gồm thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học như:

Thực phẩm giàu chất xơ.Loại bỏ thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, cay nóng.Hạn chế đồ uống có ga, chất kích thích.Uống đủ nước.Vận động thường xuyên.

Bên cạnh đó, bạn có thể đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Thuốc alosetron và lubiprostone là 2 loại thuốc thường được bác sĩ kê đơn để điều trị triệu chứng của hội chứng ruột kích thích.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng mẹo dân gian để giúp cải thiện tình trạng cục cứng ở bụng do hội chứng này gây ra như sau:

Cây lược vàng: thu hái rửa sạch, chế biến như món salad, sử dụng trước bữa ăn ngày 3 lần, mỗi ngày 2 – 3 lá hoặc có thể ngâm trong nước sôi 10 – 20 phút cùng 1 lít nước uống cả ngày.

*

Củ riềng và lá lốt: củ riềng xắt lát mỏng kết hợp với lá lốt rửa sạch, mỗi loại 20g bỏ vào nồi đun sôi cùng 2 lít nước, vặn nhỏ lửa đun tiếp trong 30 phút, chắt lấy nước uống thay nước lọc thông thường.

Giải pháp giúp giảm cục cứng ở bụng do hội chứng ruột kích thích

Bụng nổi cục cứng, rối loạn tiêu hoá, đau quặn bụng bên trái, khó tiêu, chướng bụng, đầy hơi… là triệu chứng thường gặp ở người mắc hội chứng ruột kích thích.

Ngoài việc thực hiện chế độ ăn uống hợp lý và lối sống lành mạnh, bạn có thể kết hợp sử dụng viên uống Tràng Phục Linh.

*

Là phiên bản nâng cấp của Tràng Phục Linh, Tràng Phục Linh PLUS được bào chế từ các loại thảo dược tự nhiên bao gồm: bạch truật, bạch phục linh, bạch thược… thích hợp sử dụng cho nhiều đối tượng:

Người bị nổi cục cứng ở bụng, đau quặn bụng bên trái, đau dọc khung đại tràng.Rối loạn tiêu hóa, phân táo hoặc lỏng xen kẽ.Người bị hội chứng ruột kích thích (viêm đại tràng co thắt).

Ngoài ra, sản phẩm này còn chứa hoạt chất hoá học nội sinh 5-HTP và hoạt chất sinh học Immune
Gamma giúp tăng cường hệ miễn dịch, phục hồi niêm mạc đường tiêu hóa.

Tìm hiểu về Tràng Phục Linh PLUS và nơi bán TẠI ĐÂY

Để mua hàng và giao hàng tại nhà với giá niêm yết, mời bạn BẤM VÀO ĐÂY.

Trên đây là một số thông tin giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc bụng nổi cục cứng là bệnh gì? Bạn cần đến bệnh viện để thăm khám nếu gặp những biểu hiện của bệnh lý mà chúng tôi đề cập ở trên.

Tài liệu tham khảo:

https://www.healthgrades.com/right-care/symptoms-and-conditions/abdominal-masshttps://www.benhvien108.vn/ky-thuat-chuyen-sau-khoa-chan-doan-chuc-nang/nhung-dieu-can-biet-ve-sieu-am-o-bung.htm

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.